Câu nào sau đây thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Bài thơ có tên j
Trả lời:
Bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương
lập dàn ý cho đề bài sau: trong bài thơ viếng lăng bác viễn Phương viết kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Từ mùa xuân có thể thay thế cho từ nào ?theo phương thức chuyển nghĩa nào? việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Những vần thơ viết về chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xúc động dâng trào:
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
1) Khổ thơ trên có những cặp hình ảnh tả thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi
a) Hãy chỉ ra những cặp hình ảnh giàu tính biểu tượng đó
2) Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trên và giải nghĩa trong hai câu thơ:
''Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
lên google nha b
chúc hok tốt
Cho câu thơ sau : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ,
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. ”
( Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng phân hợp để thấy được dòng cảm xúc chân thành của tác giả trước khi vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một (Gạch chân và chú thích rõ)
Câu nào sau đây thể hiện rõ niềm xúc động của tác giả khi vào lăng viếng Bác?
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Phần I. Trắc nghiệm
Hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
A. Sang thu – Hữu Thỉnh
B. Nói với con – Y Phương
C. Viếng lăng Bác – Viễn Phương
D. Con cò – Chế Lan Viên
Đáp án C
Viếng lăng Bác – Viễn Phương
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào ? Của ai ? Giới thiệu đôi nét về tác giả.
Câu 2: Đại ý của đoạn thơ trên là gì? Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 3: Cho hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh mặt trời nào là ẩn dụ ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh đó trong việc thể hiện lòng tình cảm gì của tác giả.
Câu 4: Tác giả đã dùng hình ảnh gì để diễn tả nỗi niềm cũng như cảm xúc của người dân thông qua hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi:Vì sao không dùng từ bác bảy mươi chín tuổi mà lại là “bảy mươi chín mùa xuân”?
79 mùa xuân thể hiện sự trang trọng, chỉ 79 năm sống và làm việc của Bác Hồ kính yêu, tác giả sử dụng 79 mùa xuân thể hiện sự kính yêu, thương nhớ Bác
Dùng từ " bảy mươi chín mùa xuân" là phép ẩn dụ, ý muốn nói rằng Bác đã sống một cuộc đời đẹp, với tinh thần cống hiến, hy sinh bền bỉ, đáng khâm phục. Con
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
"Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa."
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó.
b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên