Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 1:53

Hướng dẫn giải:

Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình

Ta được VT= 2(2.1 + 1) + 18 = 2.3 + 18 = 24; VP = 3(1 + 2)(2.1 + 1) = 3.3.3 = 27

VT ≠ VP

Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 10:33

Hướng dẫn giải:

Thay x = -2 vào phương trình

Ta được V T = 2 – ( - 2 ) + ( - 2 ) 2 = 2 + 2 + 4 = 8 ; VP = -2(-2) – 4 = 0

⇒ VT ≠ VP (8 ≠ 0)

Vậy x = -2 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2019 lúc 5:08

Hướng dẫn giải:

Thay x = -1 vào phương trình

Ta được VT= (-1 + 1)(-1 – 2)(-1 + 5) = 0.(-3).4 = 0= VP

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho.

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
ĐứcLĩnh TH
6 tháng 2 2022 lúc 10:24

A) x^2+x+1=x+2  

x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình b   
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 13:09

- Thay lần lượt xo vào từng phương trình trên ta được kết quả sau :

 +, Phương trình nhận xo là nghiệm : a, b, c, d, e .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 9:13

a) Thay x = 1 vào BPT, ta được  5 3 ≤ - 1  (vô lý)

Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT

b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2  (luôn đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của BPT

Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:18

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

Nguyễn Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Belive you
9 tháng 6 2019 lúc 15:29

a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:

2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )

2.11-7= 15 - 0

15=15 ( hiển nhiên)

vây x=4 là nghiệm cuả phương trình

b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:

4(3-4.4) -5=1-4^3

4.(-13)-5= 1-64

-57=-63  (vô lí)

vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 5:09

Thay x = -2 vào phương trình ta được  ( - 2 ) 2 – 3 . ( - 2 ) – 10 = 4 + 6 – 10 = 0

⇒ Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình  x 2 – 3 x - 10 = 0