Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 16:37

Đáp án A

Bình luận (0)
lê mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
9 tháng 3 2022 lúc 19:29

 B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

Bình luận (0)
mikami mikami
9 tháng 3 2022 lúc 19:31

1 b

Bình luận (0)
Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 19:31

B

A

B

A

C

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 14:31

Đáp án B

Cóc tổ ong Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 14:37

Đáp án B

Đọc phần EM CÓ BIẾT – SGK trang 123

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết

Qua nhân vật Lão trê em thấy,lão có bản tính vỗn ích kỉ.Mơ mộng lão huyền,ảo tưởng mình là nhất cái vùng ao.Nhưng vì những cái tình nết đó mà Lão nhận cái kết thảm hại,Lão không có ai chơi cùng.Vậy nên mới dẫn đến cái việc lão đi kiện.

⇒Em rút bài học,sống thì hãy sống thật tình cảm,biết sẻ chia nhường nhịn nhau.Đừng tự cao quá,nếu làm thế sẽ chẳng có ai bên bạn đâu.Hãy sống chan hòa,thân thiện với mọi người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung  Tiến
17 tháng 4 2020 lúc 15:11

Tất cả phát biểu đều đúng ^_^

k và kb nếu có thể

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WHO
17 tháng 4 2020 lúc 15:15

Mục tiêu -1000 sp mong giúp đỡ

Đừng khóa nick nha olm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Memory Haruno Hyuga
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
23 tháng 3 2022 lúc 14:55

D

Bình luận (0)
lynn
23 tháng 3 2022 lúc 14:56

D?

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
23 tháng 3 2022 lúc 14:56

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 10:29

Chọn C

Bình luận (0)
Thúy
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 1 2019 lúc 21:49

1. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Cá cóc Tam Đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước, ễch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn, ếch cây vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn, ếch giun chỉ xuống nước để sinh sản. Vậy tại sao chúng đều thuộc lớp lưỡng cư?

2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ lại có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày→tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

3. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cai phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A.Cóc mang trứng Tây Âu.

B.Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C.Nhái Nam Mĩ.

D.Cá cóc Tam Đảo.

4. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?

A.Cóc mang trứng Tây Âu.

B.Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C.Nhái Nam Mĩ.

D.Cá cóc Tam Đảo.

Bình luận (1)