Nguyễn Thanh Hằng

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
11 tháng 12 2016 lúc 8:31

câu nói của Trần Quốc Tuấn: "Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, nên bọn giặc phải chịu bị bắt"

Bình luận (0)
Tran Ngoc Uyen
21 tháng 11 2017 lúc 13:45

Câu nói của Trần Quốc Tuấn:"Vua tôi đồng lòng,anh em hòa mục,cả nước góp sức,nên bọn giặc phải chịu bị bắt."

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
31 tháng 10 2018 lúc 22:21

Câu nói của Trần Quốc Tuấn :”Vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước góp sức, nên bọn giặc phải chịu bị bắt

Bình luận (0)
đáng yêu
Xem chi tiết
Mai Hoang Giang
5 tháng 12 2019 lúc 21:46

Vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước góp sức nên bọn giặc chịu bị bắt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
5 tháng 12 2019 lúc 21:47

"Vua tôi đồng lòng,anh em hòa mục,cả nước góp sức nên bọn giặc phải chịu bị bắt"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2017 lúc 8:53

Đáp án C

Bình luận (0)
8b.31.Huỳnh Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 2 2019 lúc 16:36

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 3 2018 lúc 13:20

a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không  ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

Bình luận (0)
minh
26 tháng 2 2022 lúc 13:03

a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
fox2229
24 tháng 12 2021 lúc 9:48

chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:48

Chọn D

Bình luận (0)
Son Dinh
24 tháng 12 2021 lúc 9:51

D

Bình luận (0)
Lạc Vĩ
Xem chi tiết
....
9 tháng 4 2021 lúc 19:46
Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất xâm lược của giặc phương Bắc qua hình ảnh tên sứ giặc: “đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ”. Giặc đã xúc phạm đến quốc thể và niềm tự tôn dân tộc.Hai hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” cùng với từ gợi tả “nghênh ngang” đã thể hiện thái độ ngạo mạn, hống hách của giặc đồng thời kín đáo bộc lộ lòng căm thù giặc và khinh bỉ đối với sứ giặc của Trần Quốc Tuấn, khơi gợi ý thức dân tộc đối với các tướng sĩ.Giặc tìm đủ trăm phương ngàn kế mà “đòi”, mà “thu”, mà “vét” tài sản quý báu của ta, bóc lột dân ta đến tận xương tủy.Tác giả gọi sứ giặc là “hổ đói”gợi tả sự tham tàn của bọn ngụy sứ. Qua đó cho ta thấy cái nhìn sáng suốt và cảnh giác của vị chủ tướng
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 9 2017 lúc 12:56

Kế sách giữ nước qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua:

    + Tùy thời thế có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định

    + Điều kiện quan trọng là toàn dân đoàn kết trên dưới một lòng sẽ thắng giặc

    + Giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo dân có đời sống sung túc

→ Nội dung lời trình bày, người đọc nhận thấy Trần Quốc Tuấn không những là vị tướng tài năng, mưu lược, có lòng trung quân mà thương dân, trọng dân, biết lo cho dân

Bình luận (0)