Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

Bình luận (0)
nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
titanic
10 tháng 9 2018 lúc 16:55

1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )

\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)

Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)

Vậy\(A⋮12\)

2)

a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3

\(6b⋮3\)\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)

b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)

nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)

c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)

nên \(12a+36b⋮12\)

Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)

\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh

P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không

Bình luận (0)
Victor Nguyen
Xem chi tiết
Victor Nguyen
9 tháng 9 2018 lúc 23:21

12a chứ ko phải 120a đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 9 2018 lúc 10:47

1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12

2/

a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3

b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2

Bình luận (0)
♛☣ Peaceful Life ☣♛
9 tháng 3 2020 lúc 14:11

nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thien Duc
Xem chi tiết
zZz Thuỷy Phạmm xXx
7 tháng 8 2015 lúc 8:01

a) Để ab.(a+b) chia hết cho 2

=> ab chẵn hoặc ( a+b ) chẵn.

Bình luận (0)
Phuc Lu
25 tháng 10 2017 lúc 9:21

trả lời câu b tiếp tôi với

Bình luận (0)
Hoàng linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:15

b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\)

hay x=4

Bình luận (0)
quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:19

a) (x ^ 54)^2 = x                                         

         x^108  = x

Để: x^108  = x 

=> x=0 hoặc x=1

Bình luận (0)
quỳnh như
14 tháng 10 2021 lúc 13:20

b)   2^x+3 +2^x =144

     2^X . 2^3 + 2^x =144

      2^x.( 2^3+1) =144

      2^x. 9            =144

       2^x                =144:9

      2^x                = 16

=> 2^x                 = 2^4

-Vậy  x = 4

Bình luận (0)
Hoang Ngoc Quynh
Xem chi tiết
hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
21 tháng 9 2018 lúc 12:28

a > 2 = > a - 2 > 0

b > 2 = > b - 2 > 0

=> (a - 2)(b - 2) > 0

=> ab - 2a - 2b + 4 > 0

=> ab + 4 - 2(a + b) > 0

a > 2; b > 2 

=> ab > 2.2 = 4 

=> ab + ab > ab + 4 > 2(a + b) 

=> 2ab > 2(a + b)

=> ab > a + b

vậy đề bài có vấn đề :v

Bình luận (0)
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
21 tháng 9 2018 lúc 13:25

a > 2 = > a - 2 > 0

b > 2 = > b - 2 > 0

=> (a - 2)(b - 2) > 0

=> ab - 2a - 2b + 4 > 0

=> ab + 4 - 2(a + b) > 0

a > 2; b > 2 

=> ab > 2.2 = 4 

=> ab + ab > ab + 4 > 2(a + b) 

=> 2ab > 2(a + b)

=> ab > a + b. (Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn My
Xem chi tiết