Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 6 2019 lúc 16:19

Đáp án cần chọn là: B

Xác định từ khóa: Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”

=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2017 lúc 6:07

Đáp án: B

Giải thích: Xác định từ khóa:

- Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”.

- Trong nhiều năm (5 năm).

=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2018 lúc 12:45

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta năm 1990 và năm 2010 (%)

- Tính bán kính đường tròn    ( r 1990 ,   r 2010 )

+ Cho r 1990 = 1 , 0  đvbk

+ r 2010 = 7489 , 4 6042 , 8 = 1 , 11  đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta năm 1990 và năm 2010

Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:

- Tỉ trọng diện tích lúa đông xuân tăng (từ 34,3% năm 1990 lên 41,2% năm 2010, tăng 6,9%) và hiện chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu. Nguyên nhân là do vụ đông xuân tránh được thời kì mưa bão, ít sâu bệnh, ngắn ngày, năng suất khá ổn định, chi phí sản xuất lại thấp.

- Tỉ trọng diện tích lúa mùa từ chỗ chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu năm 1990 (45,6%), đến năm 2010 giảm mạnh và trở thành vụ lúa có tỉ trọng diện tích nhỏ nhất (26,3%). Nguyên nhân do đây là vụ có nhiều bất lợi nhất về thời tiết. Ở miền Bắc và miền Trung thường trùng với mùa mưa bão, còn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại chịu ảnh hưởng bởi lũ ở sông Mê Công. Do độ ẩm cao, nên sâu bệnh phát triển mạnh. Do đó, đây là vụ cho năng suất thấp nhất trong ba vụ lúa ở nước ta.

Tỉ trọng diện tích lúa hè thu tăng khá nhanh, từ 20,1% (năm 1990) lên 32,5% (năm 2010), tăng 12,4%. Nguyên nhân là do đây là vụ lúa ngắn ngày, năng suất khá cao và một điều cũng do phần lớn diện tích lúa mùa sớm, năng suất thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long được chuyển sang làm vụ hè thu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2018 lúc 3:33

Chọn C

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ thích hp nhất là biểu đồ đường.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 11 2018 lúc 10:49

a) Năng suất lúa của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.

* Giải thích

Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:

- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước phát triển nhanh.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2019 lúc 7:11

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 101 nghìn ha (năm 1990) lên 254 nghìn ha (năm 2010), tăng 153 nghìn ha (tăng gấp 2,51 lần).

- Sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 125 nghìn tấn (năm 1990) lên 220 nghìn tấn (năm 2010), tăng 95 nghìn tấn (tăng gấp 1,76 lần).

- Diện tích hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng hạt tiêu (dẫn chứng).

- Diện tích hạt tiêu và sản lượng hạt tiêu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2018 lúc 12:51

Chọn C

Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, để thể hiện được diện tích và sản lượng lúa nước ta từ năm 1990 đến năm 2015, biểu đồ kết hợp cột và đường là phù hợp nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 6 2017 lúc 16:49

a) Sản lượng lúa bình quân đầu người của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số và sản lượng lúa của châu Á tăng liên tục và tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng, nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là dân số và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là sản lượng lúa bình quân đầu người (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2017 lúc 15:47

a) Năng suất lúa của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích lúa tăng 35,4%.

+ Năng suất lúa tăng 35,5%.

+ Sản lượng lúa tăng 83,4%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á không đều nhau. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là diện tích lúa.

- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)