Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a.Năm 1945,cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
b.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
a. Năm 1945 , cầu // được đổi tên thành cầu Long biên
TN CN VN
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN1 CN2
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Đáp án là B.thiếu chủ ngữ
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
B. thiếu chủ ngữ
hok tốt
Câu “Năm 1945, được đổi tên thành cầu Long Biên” mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Thiếu thành phần biệt lập
Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ và vị
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
Thiếu chủ ngữ cho cụm vị ngữ " đã được đổi tên thành cầu Long Biên".
Câu văn chưa trả lời cho được câu hỏi : Ai ? Cái gì ? Con gì ? "đã được đổi tên thành cầu Long Biên ?
Do đó câu văn thiếu chủ ngữ.
BÀI 1: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và phân loại TN (nếu có) trong các câu sau:
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
c. Học quả là khó khăn, vất vả.
d. Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại. e. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản
tui trả lời phải tick cho tui nhiều nha
Trạng ngữ: Mùa thu,
Chủ ngữ 1: gió
Vị ngữ 1: thổi mây về phía cửa sông,
Chủ ngữ 2: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền
Vị ngữ 2: đen sẫm lại.
Chủ ngữ của câu “Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.” là
A. Năm 1945
B. Cầu
C. Cầu được đổi tên thành
D. Năm 1945, cầu được đổi tên thành
: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long , mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
- Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
- Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ.
- Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.
Câu 1:
- Trạng ngữ: Mùa thu/ Trong khi phía trên này mãi gần Kim Long
- Chủ ngữ: gió/mặt nước phía cầu Tràng Tiền/mặt sông
- Vị ngữ: thổi mây về phía cửa sông/ đen sẫm lại/ sáng màu lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều
Câu 2:
- Trạng ngữ: Trong vườn
- Chủ ngữ: những chùm quả xoan
- Vị ngữ: lắc lư/ vàng lịm trông không thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng
Câu 3:
- Chủ ngữ: Những thân cây tràm vỏ trắng/ đầu lá
- Vị ngữ: vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ/ rủ phất phơ (rũ mới đúng chính tả nha)
Câu 4:
- Trạng ngữ: Trên các tảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi sắc lá còn xanh
- Chủ ngữ: ta
- Vị ngữ: có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn trong nắng
(Mỏi tay quá, gõ hết luôn á) =)))
3/ Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và thực hiện tiếp các yêu cầu:
3.1/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
3.2/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
3.3/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
3.4/ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
a/ Các câu trên có phải câu TT đơn không? Mỗi câu dùng để làm gì?
b/ Khi vị ngữ của câu 3.2 và 3.3 biểu thị ý phủ định, nó có thể kết hợp với từ ngữ nào? Hãy diễn đạt cụ thể?
c/ Xét về cấu tạo, câu nào trong bốn câu trên khác với các câu còn lại?
cái này là mik tự làm nha!!
3.1/ Chẳng bao lâu,/ tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
C V
3.2/ Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, /ồn ào, đông vui, tấp nập.
C TN V
3.3/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
C V
3.4/ Sau trận bão,/ chân trời, ngấn bể/ sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
TN C V
a) Các câu trên là câu trần thuật đơn
Những câu trên đều dùng để tả về sự vật , sự việc
b) Khi vị ngữ câu 3.2 và 3.3 biểu thị ý phủ định có thể kết hợp với từ ngữ "không , chẳng , không phải , chẳng phải ,.."
3.2 Chợ Năm Căn nằm sát beeb bờ sông ,không ồn ào , đông vui , tấp nập
3.3 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải là một ngày trong trẻo và sáng sủa
c) Xét về cấu tạo , câu 3.2 khác với các câu còn lại