Vẽ hình chiếu trục đo theo mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Vẽ hình chiếu trục đo theo mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
“Vẽ hình chiếu trục đo” thuộc bước thứ mấy trong biểu diễn vật thể?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bước phác “khung hình chung” trong vẽ theo mẫu là bước mấy ?
a. Bước 1 b. Bước 3
c. Bước 2 d. Bước 4
Câu 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn được tiến hành theo mấy bước
A. 3 bước B.4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Phép chiếu song song là cơ sở để xây dựng loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu trục đo. B. Hình chiếu phối cảnh.
C. Hình chiếu vuông góc.
D. Hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo.
Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
=> Chọn A
Câu 24: Mặt cắt rời có thể đặt ở đâu?
A Bất kì chỗ nào trên bản vẽ B Bên phải hình chiếu
C Bên trong hình chiếu. D Bên trái hình chiếu.
Câu 29: Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:
A. Song song với mặt phẳng hình chiếu. B. Không song song với các trục tọa độ.
C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ. D. Song song với các trục tọa độ.
Câu 30: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu:
A. Song song. B. Xuyên tâm và vuông góc. C. Vuông góc. D. Xuyên tâm.
Câu 31: Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục:
A. O’X’, O’Y’, OZ. B. O’X’, O’Y’, O’Z C. O’X’, OY, O’Z’. D. OX, O’Y’, O’Z’.
Câu 32: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các giá trị là:
A 1350, 900, 900. B 1450, 1350, 900. C 1350, 1200, 900. D 1350, 1350, 900.
Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng mấy loại hình chiếu trục đo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7