Các bạn trình bày hộ mik nha! Nhanh nha, cảm ơn các bạn trc nhé
Các bạn trình bày đầy đủ, nhanh chóng hộ mik nhé. Mik cảm ơn :))
a: \(-\dfrac{6}{13}=-\dfrac{12}{26}=\dfrac{-18}{39}=-\dfrac{24}{52}=\dfrac{-30}{65}=\dfrac{-36}{78}=\dfrac{-42}{91}\)
b: \(\dfrac{15}{-7}=\dfrac{-15}{7}=\dfrac{-30}{14}=\dfrac{-45}{21}=\dfrac{-60}{28}=\dfrac{-75}{35}=-\dfrac{90}{42}\)
Các bạn trình bày đầy đủ và nhanh chóng hộ mik nhé. Mik cảm ơn :)))
\(\dfrac{n+5}{n+2}=1+\dfrac{3}{n+2}\)
Để \(\dfrac{3}{n+2}\) ∈ Z
⇒ \(\left(n+2\right)\text{∈}Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;-3;3\right\}\)
⇒ \(n\text{∈}\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)
Các bạn trình bày đầy đủ và nhanh lên hộ mik nhé. Mik cảm ơn :))
e: Để 4n+1/3n-1 là số nguyên thì \(12n+3⋮3n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
Các bạn nhớ trình bày đầy đủ hộ mình nhé. Mình cảm ơn các bạn nhìu nha :)))))))))))))))
câu a )
tìm ƯCLN của 150,120 và 240
150 = \(2.3.5^2\)
120 =\(2^2.3.5\)
240 =\(2^4.3.5\)
ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30
vậy n=30
b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai
a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30
Vậy...
b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200
Vậy...
Các bạn trình bày đầy đủ hộ mik nhé! Hạn nộp của mình còn 2 ngày thôi nên các bạn làm nhanh hộ mình nhé. Mình cảm ơn :)
Bài 3:
b: \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
Các bạn trình bày đầy đủ và nhanh chóng câu b,c hộ mik nhé. Mik cảm ơn :))
\(\dfrac{2n-1}{n+2}=\dfrac{2\left(n+2\right)}{n+2}-\dfrac{5}{n+2}=2-\dfrac{5}{n+2}\)
Để \(\dfrac{5}{n+2}\) ∈ Z
⇒ \(\left(n+2\right)\) ∈ \(Ư\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
⇒ \(n\) ∈ \(\left(-1;-3;3;-7\right)\)
Các bạn trình bày đầy đủ hộ mình nhé :)) Mik cảm ơn
Bài 4:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\)
Do đó: x=8; y=6
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x+3y}{2\cdot8+3\cdot12}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)
Do đó: x=2; y=3
Các bạn trình bày nhanh và đầy đủ hộ mình nhé! Mình cảm ơn :))
Bài 3:
b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
Các bạn trình bày nhanh và đầy đủ hộ m nhé. M CẢM ƠN