Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 11:29

Vì ABCD là hình thoi nên  A C ⊥ B D tại trung điểm O của AC và BD (ai đường chéo của hình thoi)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2019 lúc 11:43

Vì ABCD là hình thoi nên  A C ⊥ B D tại trung điểm O của AC và BD (ai đường chéo của hình thoi)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 13:59

Bình luận (0)
Vũ Nhật Nam
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 16:16

Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.

Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)

Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm

Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.

Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm

Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.

Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3

Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3

Bình luận (0)
N.T.M.D
Xem chi tiết
😈tử thần😈
10 tháng 5 2021 lúc 17:00

vì 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên 1 nửa cả 2 đường chéo lần lượt là 3 và 4 

vì vuông góc dùng định lý pitago tích cạnh của hình thoi \(\sqrt{3^{2}+4^{2}}=5\)cm

Stp=Sđáy+Sxq

248= 1/2.6.8+5.4.h

=> h=11,2

thể tích hình lăng trụ 6.8.11,2:2=268.8 (tại bạn ko cho đv ban đầu nên mk ko để đv nhé)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 8:46

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
23 tháng 5 2021 lúc 21:16

Ta có: AO=\(\dfrac{AC}{2}\)=5 cm

DO=\(\dfrac{BD}{2}\)=12 cm

Áp dụng định lý Pitago vào △AOD

⇒ AO2+DO2=AD2 ⇒ AD=√(AO2+DO2)=13 cm

Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ đó

nên Sxq ABCD.EFGH=4.13.h=52h cm2

S2 đáy=2.\(\dfrac{1}{2}\).10.24=240 cm2

Ta có: Stp ABCD.EFGH=Sxq ABCD.EFGH+S2 đáy

⇒ 52h+240=1280 ⇒ h=20 cm

Nên chiều cao của hình lăng trụ đó là 20 cm

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
23 tháng 5 2021 lúc 21:16

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2018 lúc 16:36

Bài tập: Hình lăng trụ đứng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Lâm Phi Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
17 tháng 8 2016 lúc 14:57

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.

Vì AC=8 cm, BD=6cm

\(\Rightarrow\)OA=4cm, OB=3cm\(\Rightarrow\)AB=5cm

Chu vi đáy: 2p=5.4=20 (cm)

\(S_{xq}=20\cdot7=170\left(cm^2\right)\)

\(S_{đáy}=\frac{AC\cdot BD}{2}=\frac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow V=S_{đáy}\cdot h=24\cdot7=168\left(cm^3\right)\)

Bình luận (0)