Những câu hỏi liên quan
Milk
Xem chi tiết
Ai Sắc Niu Tân
15 tháng 12 2018 lúc 12:46

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng giá trị, cùng phương nhưng mà ngược chiều.

VD: hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn đứng yên.Sợi dây chịu tác động của hai lực cân bằng.Hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều(một lực từ trái sang phải, một lực từ phải sang trái), tác động vào sợi dây khiến sợi dây vẫn đứng yên.

   #Vật Lí 6#

  Học tốt nhé ~!!!!!

Bình luận (0)
Fudo
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
24 tháng 12 2018 lúc 12:45

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd1:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
 

Bình luận (0)
Fudo
24 tháng 12 2018 lúc 12:47

2 ví dụ nha các bạn !

2 ví dụ đó !

2 ví dụ nha !

Nhớ đó !

Bình luận (0)
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
24 tháng 12 2018 lúc 12:55

vd2: 2 đội đang thi kéo co, sợi dây không chuyển động

=> lực kéo của 2 đội là 2 lực cân bằng

Bình luận (0)
hentaiz.com
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

Bình luận (0)
hentaiz.com
24 tháng 5 2022 lúc 21:07

meow meow =3

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Bảo Yến
Xem chi tiết
Hoàng Lê Huy
26 tháng 2 2021 lúc 19:55

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lực lên một đồ vật, cùng phương nhưng ngược hướng.

VD: Hai đội kéo co nhưng sợi dây vẫn ở nguyên một chỗ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh
26 tháng 2 2021 lúc 19:53

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

vd:2 ng mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau cùng kéo 1 cái bàn thì sẽ tác động lên bàn 2 lực cân bằng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sana .
26 tháng 2 2021 lúc 20:04

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật.

Ví dụ 1: hai người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1 cái ghế sofa thì sẽ tác dụng lên cái ghế sofa hai lực cân bằng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cung chủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 20:25

Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực

VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài

b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật

VD : Quyển sách nằm yên trên bàn

c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

Có 3 trường hợp :

Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...

Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...

Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân

 

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:16

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Uy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Dung
18 tháng 12 2016 lúc 12:10

Lực kéo: Đầu tàu tác dụng lực kéo vào các toa tàu, con trâu kéo cái cày,...

Lực đẩy: động cơ của máy bay đã đẩy máy bay bay lên,...

Hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co với 2 lực bằng nhau khiến sợi dây không chuyển động,...

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
18 tháng 12 2016 lúc 11:03

VD 2 lực cân bằng: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Uy
18 tháng 12 2016 lúc 11:06

 lực kéo, lực đẩy cậu tìm hộ mk ví dụ luôn được chứ !

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 10:15

   - Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.

   - Ví dụ:

      + Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm mạnh.

      + Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng.

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Họ hàng của abcdefghijkl...
24 tháng 10 2018 lúc 18:32

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, khác chiều, cùng tác dụng lên một vật làm cho vật đó đứng yên.

VD: Treo một vật nặng lên một sợi dây dọi (nếu bạn không biết nó là gì thì nhìn vào hình 8.2 SGK Vật lí lớp 6 trang 28) 

Quả nặng đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

- Trọng lực: có phương thẳng đứng (hướng về tâm Trái đất), có chiều từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Bình luận (0)