Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
★A•G★nỡtay⁷
11 tháng 10 2019 lúc 19:27

Lần lượt nhân 8 với 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9...0;1;2;3;4;5;6;7;8;9... ta được 0;8;16;24;32;40;48;...0;8;16;24;32;40;48;...

Ta được các bội của 8 nhỏ hơn 40 là 0; 8; 16; 24; 32.

Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 0;8;16;24;32.

le ngoc han
11 tháng 10 2019 lúc 19:28

\(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)

Đồng Tố Hiểu Phong
11 tháng 10 2019 lúc 19:55

B(8)= { 0; 8; 16; 24; 32; 40;........}

B(8)< 40= { 0; 8; 16; 24; 32}
=> x = 0; 8; 16; 24; 32

Vậy x = 0; 8; 16; 24; 32.

Công Chúa Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 10 2015 lúc 19:33

\(\in\) B(8) = > x \(\in\) {0;8;16;24;32;40;......}

Mà x < 40 =>x \(\in\) {0;8;16;24;32}         

Anh Minh Ho
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
3 tháng 8 2015 lúc 22:23

B(8) có dạng 8 k ( k là số tự nhên )

8k < 40 

=> k = ( 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ) 

VẬy có  5 số tự nhiên x thuộc B (8) < 40 

Ma Cà Rồng
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Minh
14 tháng 10 2018 lúc 21:38

x ∈{8,16,24,32}

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 10 2018 lúc 21:38

B(8)= { 0 ; 8 ; 16 ; 32 }

Cách làm :  Nhân lần lượt 8 với các STN từ 1 \(\rightarrow\) 9

Mà x nhỏ hơn 40 nên B(8)tìm đc là : 0 ; 8 ; 16 ; 32.

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
Tiến_Pro_TK
23 tháng 10 2018 lúc 16:53

\(x\in B\left(8\right),x< 40\)

\(\Rightarrow B\left(8\right)=\left\{8;16;24;32;40;...\right\}\)

mà x < 40

\(\Rightarrow x=\left\{8;16;24;32\right\}\)

Phạm Nguyễn Hoàng Anh
23 tháng 10 2018 lúc 16:56

x=1,8,16,24,32

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 8:17

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 5:48

a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .

Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử

b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1

Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.

Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử

c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x =  ∅ . Tập hợp C = 

Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử

d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.

e, Ta có:  x + 0 = x ó x = x  (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )

Tập hợp E = {0;1;2;3;….}

Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.

Lê Gia Bảo
22 tháng 9 2022 lúc 14:16

Ăn cứt k mấy con dog đẻ

 

Phượng Phạm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 13:45

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`46,`

`a)`

tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2

`8 \div x = 2`

`=> x = 8 \div 2 `

`=> x=4`

Vậy, `x=4`

`=> A = {4}`

`b)`

tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5

`x+3 < 5`

`=> x \in {0; 1}`

`=> B = {0; 1}`

`c)`

tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2

`x - 2 = x + 2`

`=> x - 2 - x - 2 = 0`

`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`

`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`

Vậy, `x \in`\(\varnothing\)

`=> C = {`\(\varnothing\)`}`

`d)`

tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x

`x + 0 = x`

`=> x = x (\text {luôn đúng})`

Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)

`=> D = {x \in RR}`

`47,`

`a)`

`x + 3 =4`

`=> x = 4 - 3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`=> A = {1}`

`b)`

`8 - x = 5`

`=> x = 8 - 5`

`=> x= 3`

Vậy, `x=3`

`=> B= {3}`

`c)`

`x \div 2 = 0`

`=> x= 0 \times 2`

`=> x=0`

Vậy, `x=0`

`=> C = {0}`

`d)`

`x + 3 = 4` (giống câu a,)

`e) `

`5` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 5`

`=> x=2,4`

Vậy, `x = 2,4`

`=> E = {2,4}`

`f)`

`4` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 4`

`=> x=3`

Vậy, `x=3`

`=> F = {3}`

`53,`

`A = {4; 7}`

`B = {4; 5; a}`

`C = { \text {ốc} }`

`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

Phượng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 12:57

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)