Đến cửa nhà Trời, Cóc chỉ nhìn thấy vật gì ?
A. Con Gà
B. Con Chó
C. Cái trống
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Cóc kiện Trời
1. Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. Tất cả đều đi theo.
2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo :
- Anh Cua bò vào chum nước này, cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó bắt Cáo. Chó mới ra tới cửa, Gấu quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét trị gấu. thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ đã bị Ong bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ.
3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu :
- Muôn tâu Thượng đế ! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt nước mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói :
-Thôi cậu về đi. Ta sẽ cho mưa xuống ! Lại còn dặn thêm:
-Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên đây !
Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng.
Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
- Thiên đình : triều đình ở trên trời, theo tưởng tượng của người xưa.
- Náo động : làm ầm ĩ, ồn ào
- Lưỡi tầm sét : vũ khí hình cái búa của thần sét - Địch thủ : người đối chọi
- Túng thế (núng thế) : rơi vào cảnh lúng túng, không có lối thoát.
- Trần gian : thế giới của con người trên mặt đất.
Nguyên nhân nào khiến Cóc phải kiện Trời ?
A. Vì trời nắng hạn lâu quá
B. Vì trời mưa nhiều quá
C. Vì chim muôn bị chết nhiều
Lời giải:
Vì trời nắng hạn lâu quá khiến Cóc phải kiện Trời.
Đoạn văn nào không phải là đoạn văn mở bài gián tiếp cho bài văn tả con chó?
A. Là loài vật rất trung thành, không chỉ rất ngoan ngoãn, dễ thương mà nó còn rất chăm chỉ trông nom nhà cửa. Đó là con chó. Nhà em có nuôi rất nhiều loài vật như: gà, mèo, trâu, vịt… nhưng loài vật mà em yêu thích nhất vẫn là chú chó.
B.Tuổi thơ của ai cũng gắn bó với một loài vật nuôi đáng yêu, đó có thể là chú rùa, chú chim hay chú mèo… Riêng với tôi, tuổi thơ của tôi gắn với chú chó Phi Phi dũng cảm."
C. Có những món quá bình dị nhưng đối với ta nó lại có ý nghĩa lớn. Mỗi lần nghĩ như vậy, tôi thấy mình cần trân trọng hơn món quà của bố nhân ngày sinh nhật thứ mười một của tôi. Đó là một chú con xinh xắn.
D. Cà Phê là chú chó nhỏ mà tôi vừa được mợ tặng. Đó là một chú chó giống chó ta.
Trả lời trc 7h em tick ạ.
Nhà Hiệp nuôi một số con chó và một số con gà,Hiệp đếm thấy có 18 cái chân và 14 cái mắt.Hỏi nhà Hiệp nuôi bao nhiêu con gà,bao nhiêu con chó?
Trả lời trc 7h30 em tick cho ạ
Nhà Hiệp nuôi một số con chó và một số con gà,Hiệp đếm thấy có 18 cái chân và 14 cái mắt.Hỏi nhà Hiệp nuôi bao nhiêu con gà,bao nhiêu con chó?
Gọi số con gà và số con chó lần lượtlà a,b
Theo đề, ta có: 2a+2b=14 và 2a+4b=18
=>a=5 và b=2
Con hãy điền thêm dấu phẩy “, “ vào những chỗ trống sau :
Nhà em nuôi rất nhiều con vật như: bò... chó ... mèo.... gà ... …
Câu đúng là : Nhà em nuôi rất nhiều con vật như: bò, chó , mèo, gà,…
tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣
Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?
Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy?
Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó đấy như nào? đầu nó như nào?
Hoạt động của em và chó:Chó có dại dột để chuẩn bị cắn em không? Con chó đấy có phải là chó dại không? Khi em cho về nhà em để chó ở tạm thì em có lo lắng gì không? Bố mẹ em cư xử như nào về việc chỉ vì em thấy con chó bị lạc? Khi chó ở nhà em tạm thì em hoặc bố mẹ em có cảm xúc như thế nào? Con chó đấy có cảm xúc như nào? Sau mấy ngày chủ của nó đã liên lạc được bố mẹ em chưa? Suốt mấy ngày ở tạm, chó có vui không? khi chủ nó đến, chó có vui không?
Kết bài: Cảm xúc của em hoặc là bố mẹ em như nào? khi đã trông con chó đấy tạm như thế nào? Em có mong rằng sẽ được gặp lại con chó đấy không?
tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi vì không tìm đc chó🤣
Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?
Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy?
Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó đấy như nào? đầu nó như nào?
Hoạt động của em và chó:Chó có dại dột để chuẩn bị cắn em không? Con chó đấy có phải là chó dại không? Khi em cho về nhà em để chó ở tạm thì em có lo lắng gì không? Bố mẹ em cư xử như nào về việc chỉ vì em thấy con chó bị lạc? Khi chó ở nhà em tạm thì em hoặc bố mẹ em có cảm xúc như thế nào? Con chó đấy có cảm xúc như nào? Sau mấy ngày chủ của nó đã liên lạc được bố mẹ em chưa? Suốt mấy ngày ở tạm, chó có vui không? khi chủ nó đến, chó có vui không?
Kết bài: Cảm xúc của em hoặc là bố mẹ em như nào? khi trông tạm con chó đấy có mệt mỏi với em và bố mẹ em không? Em có mong rằng sẽ được gặp lại con chó đấy không?
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Tình bạn
Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu. Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân:
- Cứu tôi với!
Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp.
Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con. Cún nảy ra một kế. Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân. Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân. Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương. Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi. Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con. Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn. Thế là Gà con được cứu sống. Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:
- Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!
Theo Mẹ kể con nghe
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử.
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp
Cậu đừng nói thế chúng mình là bạn mà
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
VD: Chú Cún con rất thông minh.
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà
câu 1 c
câu 2 b
câu 3 b
câu 4 a
câu 5 c
câu 6 b
câu 7 Chú Con rất thông minh
câu 8 Phải biết yêu thương , giúp đỡ bạn bè
câu 9
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế,chúng mình là bạn mà.