Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 12 2017 lúc 9:12

a) Các số nguyên tố lớn hơn 5 sẽ có tận cùng là: 1, 3, 7.
Như vậy trong 5 số nguyên tố lớn hơn 5 sẽ có ít nhất hai có cùng chữ số tận cùng, suy ra hiệu hai số này chia hết cho 10.
b) Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) (a,b là số nguyên tố).
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}.a.b=\overline{aaa}\) \(\Leftrightarrow\overline{ab}.a.b=b.111\) \(\Leftrightarrow\overline{ab}.a=3.37\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=7\end{cases}}\).

chi mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
26 tháng 11 2017 lúc 13:54

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn phương mai
Xem chi tiết
huy
Xem chi tiết
Nguyệt hà
Xem chi tiết
huy
Xem chi tiết
Nguyễn phương mai
28 tháng 3 2020 lúc 15:27

gọi số càn tìm là ab [a,b là số nguyên tố]

theo bài ra ta có : ab . a . b = aaa \(\Leftrightarrow\)ab.a.b = b . 111 \(\Leftrightarrow\)ab . a = 3,37

suy ra \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=7\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
Vy Đào
1 tháng 9 2021 lúc 16:21

Chắc là 333 :))mình kh chắc lắm nhíe

huong giang
4 tháng 9 2021 lúc 22:14

666    :v

Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị vân anh
Xem chi tiết