Pham Trong Bach
Số phát biểuđúng là:a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nób) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiếnc) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nód) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nóe) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nóf) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kìg) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hìnhh) Với bất kì 2 điểm A, B...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 2:27

Đáp án A

Các phát biểuđúng: 2, 3,5,6

1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó

7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiệnphép vị tựkhông phải là phép dời hình

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2017 lúc 3:45

Đáp án C

Các phép biến hình luôn biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hoặc trùng với nó là: Tịnh tiến, đối xứng tâm, phép vị tự.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 9:22

Đáp án C

Các phép biến hình luôn biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hoặc trùng với nó là: Tịnh tiến, đối xứng tâm, phép vị tự.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 6:34

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Tịnh tiến theo  A B →

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 7:42

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 9:00

* Lấy A ∈ a và B ∈ b, lúc đó:

Phép tịnh tiến vectơ Giải bài 4 trang 8 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 biến a thành b.

* Vì có vô số cách chọn A ∈ a và B ∈ b nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 17:30

Đáp án D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 7:51

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 8:41

Giả sử a và b có vectơ chỉ phương là

. Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b. Với mỗi điểm M, gọi M' = (M) . Khi đó = . Suy ra =

Ta có:

M ∈ a ⇔ cùng phương với cùng phương với ⇔ M' ∈ b.

Từ đó suy ra phép tịnh tiến theo biến a thành b.

Vì A,B là các điểm bất kì (trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 2:50

Đáp án D

Bình luận (0)