Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NMT (66)
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 18:22

Đáp án A

Đường thẳng cắt các trục tọa độ tại các điểm A 6 ; 0 ; B 0 ; 3  

Phép quay tâm O góc 90 ∘ biến điểm A và B lần lượt thành các điểm A ' 0 ; 6  và B ' − 3 ; 0  

Khi đó n A ' B ' → = 2 ; − 1 ⇒ A ' B ' : 2 x − y + 6 = 0.

Võ Hoài Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:58

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc d \(\Rightarrow x+3y+1=0\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép tịnh tiến nói trên thì \(M'\in d'\) với d' là ảnh của d

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x+3\\y'=y-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-3\\y=y'+2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(x'-3+3\left(y'+2\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow x'+3y'+4=0\)

Vậy pt ảnh có dạng \(x+3y+4=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2018 lúc 16:43

Đáp án B

Áp dụng biểu thức tọa độ: x ' = x + a y ' = y + b  ta có,  x ' = x + 1 y ' = y + 3

=>y’ – 3 = ( x ' − 1 ) 2 =>Phương trình đường thẳng cẩn tìm: y = x 2 − 2 x + 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2019 lúc 16:14

Nam Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
6 tháng 3 2020 lúc 18:23

mỗi bài, mk làm một phần ví dụ cho cậu nhé

nó đối xứng với nhau qua pt đường thẳng đenta,

trường hợp (d) ko cắt (đen ta) hay (d) cắt (đen ta) thì đều làm theo phương pháp sau 

lấy 2 điểm bất kì thuộc (d) thì ta có như sau: A(0:1)  là điểm thuộc đường thẳng (d)

lấy A' đối xứng với A qua (đen ta) 

liên hệ tính chất đối xứng qua đường thẳng thì hiểu là AA' vuông góc (đen ta)

đồng thời giao điểm của  AA' với (đen ta) là trung điểm của  AA' 

dễ dàng tìm đc giao điểm của (đen ta) với (d) là K(-2/5;1/5)

từ pt (đenta) thì dễ dàng =) vecto pháp tuyến của (đenta) =) (3;-4) 

vì AA' vuông góc với (đenta) nên =) vectơ pháp tuyến của AA' là (4;-3)

áp véctơ pháp tuyến của AA' vào phương trình tổng quát đc: 4(x-0)-3(y-1)=0 (=) 4x-3y+3=0

gọi I là giao điểm của AA' và (đenta) =) I(-6/7;-1/7)

mà I là trung điểm của AA' 

chắc chắn cậu sẽ dễ dàng suy ra điểm A'

mà K và A' thuộc (d') nên dễ dàng =) phương trình của (d')

Khách vãng lai đã xóa
kkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hậu
Xem chi tiết
dragonball
11 tháng 11 2016 lúc 15:07

câu này mà ở lớp 1 cả lớp 5 còn ko giải được.

mà hình như nó còn chẳng phải toán