Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là
A. 45⁰.
B. 90⁰.
C. 60⁰.
D. 30⁰.
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 60 °
B. 30 °
C. 90 °
D. 45 °
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 45 o
Ta có.
C D ⊥ A G C D ⊥ B G ⇒ C D ⊥ A B G ⇒ C D ⊥ A B
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 o
Đáp an cần chọn là C
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 45 o
Đáp án C
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Vì tứ diện ABCD đều nên A G ⊥ ( B C D ) .
Ta có C D ⊥ A G C D ⊥ B G
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900.
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 90 °
Đáp án D
Gọi M là trung điểm CD
C D ⊥ B M C D ⊥ A M ⇒ C D ⊥ A B M ⇒ C D ⊥ A B C D ; A B = 90 °
Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, I J = a 3 2 (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là:
- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.
+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :
+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:
Tương tự, ta có:
Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:
Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).
- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:
- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:
Cho tứ diện ABCD có BC=a, C D = a 3 , B C D ^ = A B C ^ = A D C ^ = 90 ° . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 ° . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. a 3 2
B. a 3
C. a
D. a 7 2
Cho tứ diện đều ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng AN, CM. Khi đó cosα bằng
A. 2 3
B. 1 3
C. 1
D. 2