Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2019 lúc 8:11

Đoạn thơ tạo ra hai hình ảnh đối lập: hình ảnh nhà thơ trước khi gặp lí tưởng cách mạng, được tái hiện trong kí ức và hình ảnh sau khi đến với lí tưởng cách mạng

- Trước khi gặp lí tưởng: quanh quẩn, bế tác, nhỏ bé, chán nản

- Khi gặp lí tưởng: cánh chim vui say, liệng trong không gian rộng lớn, bát ngát. Tâm hồn được giải phóng, rộng mở, hòa nhập với đời

- Từ hai hình ảnh đối lập, nhà thơ về thực tại:

+ Cánh chim buồn nhớ gió mây

+ Hình ảnh con chim tự do trong cảnh giam cầm

+ Nhớ gió mây gợi niềm say mê, khao khát, hoài bão, cùng đồng chí chiến đấu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đào Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
meme
4 tháng 10 2023 lúc 15:27

Nhớ đồng là một bài thơ đầy cảm xúc và tình yêu quê hương của nhà thơ Tố Hữu. Bài thơ này được sáng tác trong thời gian ông bị giam cầm tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Nhớ đồng thể hiện niềm khao khát tự do và lòng yêu quê hương sâu sắc của người thanh niên yêu nước. Bài thơ nhấn mạnh sự liên kết giữa nhiều hình ảnh và cảm xúc khác nhau, tạo nên một tác phẩm đầy cảm động và sâu sắc.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
30 tháng 3 2019 lúc 21:41

Niềm khao khát cuộc sống tự do mãnh liệt vừa được thể hiện trực tiếp vừa được thể hiện gián tiếp trong tác phẩm:
- Nhớ rừng của Thế Lữ khát vọng cuộc sống tự do ấy bày tỏ kín đáo mà mạnh mẽ qua tâm trạng con hổ nhớ rừng. Con hổ đang nằm trong cũi sắt vườn bách thú. Nó vô cùng cay đắng và căm uất:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
đó là nỗi uất hận của hùm thiêng khi đã sa cơ phải chịu nhục nhằn, tù hãm, phải sống trong cảnh tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém
Cảnh vườn bách thú tù túng đó phải chăng là cái thực tại xã hội đương thời được nhà thơ cảm nhận? Không thế sao bài thơ gây ấn tượng mạnh với độc giả đương thời đến thế ! Và Thế Lữ đâu hoài công nói về một con hổ. Con hổ sống trong cảnh giam cầm tù hãm đó nhớ tiếc đến đau đớn cả một thời oanh liệt đã qua:
Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa
Những ngày xưa là cả một quá khứ huy hoàng. Hổ sống tự do giữa giang sơn của mình với những gì lớn lao, phi thường, mãnh liệt và dữ dội, hoang vu: gió goà ngàn, nguồn hét núi, vờn bang âm thầm lá gai cỏ sắc. Trong quá khứ đã qua ấy, nó được tự do tận hưỡng cảnh sống khi thì thơ mộng: những đêm vàng bên bờ suối… đứng say mồi uống ánh trăng tan, khi thì rộn rã , tưng bừng bình minh cây xanh nắng gội, tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng, khi thì mãnh liệt và dữ dội: những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, những chiều lênh láng máu sau rừng. Nhưng tất cả đã qua, đã không còn:
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu!
Tiếng than đầy u uất, đầy đau đớn có phải chăng chỉ là của con hổ? Không! Nó chính là nỗi đau và tâm trạng hoài vọng của Thế Lữ, của những người yêu nước đương thời. Con hổ càng căm ghét cảnh sống thực tại, càng nhứ tiếc da diết quá khứ thì càng khat khao trở lại rừng xưa:
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Khát vọng trở lại rừng xưa của con hổ cũng là kháy vọng về cuộc sống tự do của cả một lớp người, của cả một dân tọc trong những năm tháng nô lệ.

P/S : Mk tìm được bài này nhưng ko biết có đúng k nữa.

Bình luận (0)
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Uchiha
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 3 2020 lúc 10:22

a. Gợi nhớ văn bản Khi con tu hú - Tố Hữu

Câu thơ:

+ Khi con tu hú gọi bầy

+ Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
do linh
18 tháng 4 2018 lúc 20:36

- không hạn định về số câu chữ

- không gò bó về vần nhịp, niêm luật

- lời thơ tự nhiên giảm tính công thức ước lệ

- có sự đổi mới trong cảm xúc, tư duy; cái tôi cá nhân được đề cao, bộc lộ một cách trực tiếp

Bình luận (0)
休 宁 凯
18 tháng 4 2018 lúc 20:18

Vì:

+ Thể thơ tự do

+ Không tuân theo lối vần luật, niêm luật như các thể loại thơ cổ

+ Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.

Học tốt nhé!

Bình luận (0)
NGUYỄN GIA HUY
Xem chi tiết