Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Ngọc Mai Official
11 tháng 7 2018 lúc 11:10

a. (9x + 2).3 = 60

<=> 9x + 2 = 20

<=> 9x = 18

<=> x = 2

b. 71 + (26 - 3x):5 = 75

<=> (26 - 3x) : 5 = 4

<=> 26 - 3x = 4/5

<=> 3x = 26 - 4/5 

<=> x = 42/5

c. 2x = 32

<=> 2x = 25

<=> x = 5

d. (x - 6)2 = 9

<=> x - 6 = 3

<=> x = 9

Nguyễn Thanh Hiền
11 tháng 7 2018 lúc 11:15

a) \(\left(9x+2\right)\times3=60\)

\(\Rightarrow9x+2=60:3\)

\(\Rightarrow9x+2=20\)

\(\Rightarrow9x=20-2\)

\(\Rightarrow9x=18\)

\(\Rightarrow x=18:9\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

b) \(71+\left(26-3x\right):5=75\)

\(\Rightarrow\left(26-3x\right):5=75-71\)

\(\Rightarrow\left(26-3x\right):5=4\)

\(\Rightarrow26-3x=4\times5\)

\(\Rightarrow26-3x=20\)

\(\Rightarrow3x=26-20\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=6:3\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

c) \(2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

d) \(\left(x-6\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=3\\x-6=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = 9 hoặc x = 3

_Chúc bạn học tốt_

🎉 Party Popper
11 tháng 7 2018 lúc 11:19

a) (9x+2).3=60

       9x+2  = 20

           9x  = 18

             x  = 2

b) 71 + (26-3x) : 5 = 75

   (26 - 3x) : 5         = 4

    26 - 3x                = 20

          3x                  = 26 - 20

            x                 = 6 : 3

            x                  = 2

c) 2x = 32

   2x  = 25

     x = 5

d) (x-6)2 = 9

   (x-6)2  = 32

      x - 6 = 3

         x =  9

bao đúng bn nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 6:23

le xuan vet
28 tháng 2 lúc 17:57

kho

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:50

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:51

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:56

Bài 3:

$A=(7+7^2)+(7^3+7^4)+....+(7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7)+7^3(7+1)+...+7^{17}(1+7)$

$=(1+7)(7+7^3+....+7^{17})=8(7+7^3+....+7^{17})\vdots 8$

b.

$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^{16}+7^{17}+7^{18})$

$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+....+7^{16}(1+7+7^2)$

$=(1+7+7^2)(7+7^4+....+7^{16})$

$=57(7+7^4+...+7^{16})\vdots 57$

c.

$A=(7+7^2+7^3+7^4)+(7^5+7^6+7^7+7^8)+(7^9+7^{10}+7^{11}+7^{12})+(7^{13}+7^{14}+7^{15}+7^{16})+(7^{17}+7^{18})$
$=7(1+7+7^2+7^3)+7^5(1+7+7^2+7^3)+7^9(1+7+7^2+7^3(+7^{13}(1+7+7^2+7^3)+7^{17}(1+7)$

$=(1+7+7^2+7^3)(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

$=400(7+7^5+7^9+7^{13})+8.7^{17}$

Ta thấy $400(7+7^5+7^9+7^{13})\vdots 50$ nhưng $8.7^{17}\not\vdots 50$ nên $A\not\vdots 50$

Phuc Thao
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:33

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:34

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$

Akai Haruma
29 tháng 11 2023 lúc 22:38

Bài 3:

Số số hạng của A: $(718-71):1+1=648$

$A=(718+71)\times 648:2=789\times 324$

a. Có: $A=789\times 324=789\times 81\times 4$

$\Rightarrow A\not\vdots 8$ (bạn xem lại đề)

b. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 57$ (bạn xem lại đề)

c. $A=789\times 81\times 4\not\vdots 50$ 

Vậy có vẻ đề câu này sai rồi. Bạn xem lại.

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
hong quan
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

A.  (X+3):5+15=60           CÒN CÂU B   VÀ C TỚ LÀM SAU

     (X+3):5      =60-15

     (X+3):5      =45 

     X+3           =45:5

     X+3           =7

     X               =7-3

     X               =4

Nguyễn Thu Trang
22 tháng 12 2016 lúc 21:23

Bạn làm luôn cho mình 2 câu cuối , mình đang cần câu B và câu C

ĐỖ THỊ KIM CHI
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
13 tháng 12 2021 lúc 16:18

a/|x|-2,5=27,5

=>|x|=27,5+2,5=30

=>x=30 hoặc x=-30

b/\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}.x=\dfrac{29}{60}\)

=>\(\dfrac{2}{5}.x\)=\(\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{-4}{15}\)

=>x=\(\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)

c/(x-1)\(^5\)=-32

=>x-1=-2 vì (-2)\(^5\)=-32

=>x=-2+1=-1

d/\(\dfrac{4}{5}.x+0,5=4.5\)

=>\(\dfrac{4}{5}.x+0,5=20\)

=>\(\dfrac{4}{5}.x=20-0,5=19,5\)

=>\(x=19,5:\dfrac{4}{5}\)=\(\dfrac{195}{8}\)

Hoàng Đỗ Hoài An
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

nguyen phuong an
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 10 2018 lúc 21:32

ít thôi bạn à

tham khảo các câu trả lời của mình nhé

zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 10 2018 lúc 21:33

thống kê hỏi đáp

나 재민
9 tháng 10 2018 lúc 21:39

\(a) \frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\) và \(2x+3y+5z=6\)

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{3y}{-9}=\frac{5z}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{3y}{-9}=\frac{5z}{25}=\frac{2x+3y+5z}{4+(-9)+25}=\frac{6}{20}=\frac{3}{10}\)

Suy ra: +) \(\frac{x}{2}=\frac{3}{10}\implies x=\frac{3.2}{10}=\frac{3}{5}\)

            +) \(\frac{y}{-3}=\frac{3}{10}\implies y=\frac{3.(-3)}{10}=\frac{-9}{10}\)

            \(+) \frac{z}{5}=\frac{3}{10}\implies z=\frac{3.5}{10}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5};y=\frac{-9}{10};z=\frac{3}{2}\)