Những câu hỏi liên quan
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
28 tháng 6 2018 lúc 15:12

Đáp án C.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 8 2019 lúc 14:46

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dang98
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 9 2021 lúc 18:36

46 A

47 B

48 A

49 B

50 D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 8 2018 lúc 11:56

Đáp án B

Dịch nghĩa: Tôi xin lỗi tôi đã không có mặt ở văn phòng lúc bạn gọi. Tôi biết là tôi đã hứa với bạn như thế rồi.

A. Tôi nên ở văn phòng lúc mà bạn gọi.

B. Lẽ ra tôi nên ở văn phòng lúc mà bạn gọi.

C. Tôi chắc chắn đã ở văn phòng lúc bạn gọi.

D. Tôi có thể đã ở văn phòng lúc bạn gọi.

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
22 tháng 11 2018 lúc 14:54

Đáp án D

Dịch: John nói dối Linda. Cô không biết lý do tại sao.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 7 2017 lúc 7:56

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 6 2018 lúc 9:10

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
17 tháng 6 2017 lúc 11:18

Chọn B

Dịch câu: Tôi đã không biết bạn ở nhà. Tôi đã không ghé qua

A. Tôi đã không biết bạn ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua

B. Dùng cấu trúc V_ing mang nghĩa chủ động để rút gọn chủ ngữ khi 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ và khi 2 hành động xảy ra cùng lúc được chia ở cùng một thì, ở câu gốc là được chia ở thì quá khứ đơn. Nếu 2 hành động không xảy ra cùng lúc được chia ở thì khác nhau thì dùng Having PP. Không biết rằng bạn ở nhà, tôi đã không ghé qua.

C. Câu gốc chia ở thì quá khứ đơn nên nếu đổi về câu điều kiện thì phải sử dụng câu điều kiện loại 3 chứ không phải loại 2.

D. Không biết rằng bạn đã ở nhà nhưng tôi vẫn ghé qua

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
24 tháng 12 2017 lúc 16:52

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

Bình luận (0)