Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Quân
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 8 2023 lúc 11:02

a, 72 = 23.32;    24 = 23.3 

ƯCLN(72; 24) = 23.3 = 24

ƯC(72; 24) = { 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

b, 30; 60; 20

 30 = 2.3.5;                 60 = 22.3.5;                 20 = 2.5

 ƯCLN(30; 60; 20) = 2.5 = 10

ƯC(30; 60; 20) = { 1; 2; 5; 10}

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Vũ Sang
Xem chi tiết
# Nguyễn Thị Khánh Ly #
14 tháng 11 2018 lúc 18:46

ƯCLN ( 56,140) = 28

BCNN ( 56,140) = 280

Bình luận (0)
Nguyễn PHƯƠNG lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
23 tháng 12 2019 lúc 10:32

40=23.5

24=23.3

-->ƯCLN(40; 24)=23=8

-->BCNN(40; 24)=23.5.3=120

-->ƯC(40; 24)=Ư(8)={1; 2; 4; 8}

-->BC(40; 24)=B(120)={0; 120; 240; 360; ...}

Xét: 735a2b chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2-->b=5

Ta được: 725a25 chia hết cho 9 --> (7+2+5+a+2+5) chia hết cho 9

                                                    -->(21+a) chia hết cho 9

                                                         Mà a là chữ số

                 --> a=6

Vậy a=6 và b=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zibanhen kun
Xem chi tiết
Huyền Phạm Thị
Xem chi tiết

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Bạn có thể tìm ước của số nguyên a bằng cách sau: 
Tìm ước của giá trị tuyệt đối của a(đương nhiên là trên tập hợp số tự nhiên) rồi thêm các số đối của các ước tìm đc 
VD:Tìm Ư(-8) 
[Trị tuyệt đối của -8 =8 
Ư(8)={1;2;4;8} (xét trên tập hợp số tự nhiên)] 
=>Ư(-8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8} (trên tập hợp Z) 
Chú thích: các bước trong[...] chỉ là nháp bên ngoài 

VD: ƯC(-8;6)={1;2;-1;-2} 

Bình luận (0)