Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nhân Tư
12 tháng 10 2014 lúc 18:23

a)8a+6b+1=1872

2(4a+3b)=1872-1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai

b)3a+15b+16=19185

3(a+5b)=19185-16=19169

a+5b=19169:3

mà 19169 không chia hết cho 3 nên đẳng thức trên sai

nguyển tài đức
Xem chi tiết
nguyễn Như Quỳnh
3 tháng 10 2015 lúc 18:47

a﴿8a+6b+1=1872

2﴾4a+3b﴿=1872‐1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẳng thức trên sai

 

 

Zoro Roronoa
3 tháng 10 2015 lúc 18:56

8a+6b+1=1872

2(4a+3b)=1872-1=1871

4a+3b=1871:2

mà 1871 không chia hết cho 2 nên đẵng thức trên là sai

3a+15b+16=19185

3(a+5b)=19185-16=19169

a+5b=19169:3

mà 19169 không chia hết cho 3 nên bất đẵng thứ trên cũng sai

5a+15b+25=2007

5(a+3b+5)=2007

ta có:5(a+3b+5) chia hết cho 5 mà 2007 không chia hết cho 5 nên đẳng thức trên là sai

18a+27b+36=2006

9(2a+3b+4)=2006

ta có:9(2a+3b+4) chia hết cho 9,mà 2006 không chia hết cho 9 nên suy ra bất đẳng thức trên là sai

mỏi tay,bấm giùm nhé

 

Lâm Hà Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
25 tháng 7 2015 lúc 16:21

a) 3a + 15b + 16 = 19185 \(\Rightarrow\) 3(a + 5b) = 19185 - 16 = 19169

Ta có 3(a - 5b) chia hết cho 3 (vì thừa số 3 chia hết cho 3)

mà 19169 không chia hết cho 3 (vì 1 + 9 + 1 + 6 + 9 = 26 không chia hết cho 3)

nên đẳng thức sai

b) 5a + 15b + 25 = 2007

5(a + 3b + 5) = 2007

Ta có 5(a + 3b + 5) chia hết cho 5 (vì thừa số 5 chia hết cho 5)

mà 2007 không chia hết cho 5 (vì số tận cùng là 7)

nên đẳng thức sai

c) 18a + 27b + 36 = 2006

9(2a + 3b + 4) = 2006

Ta có 9(2a + 3b + 4) chia hết cho 9 (vì thừa số 9 chia hết cho 9)

mà 2006 không chia hết cho 9 (vì 2 + 0 + 0 + 6 = 8 không chia hết cho 9)

nên đẳng thức sai

lý vũ huy tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 13:37

a:

\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)

Đặt \(S=1^2+2^2+...+n^2\)

Với n=1 thì \(S_1=1^2=1=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2\cdot1+1\right)}{6}\)

=>(1) đúng với n=1

Giả sử (1) đúng với n=k

=>\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Ta sẽ cần chứng minh (1) đúng với n=k+1

Tức là \(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1+1\right)\cdot\left(k+1\right)\left(2\cdot\left(k+1\right)+1\right)}{6}\)

Khi n=k+1 thì \(S_{k+1}=1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)

\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(k+1\right)\left(\dfrac{k\left(2k+1\right)}{6}+k+1\right)\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+k+6k+6}{6}\)

\(=\left(k+1\right)\cdot\dfrac{2k^2+3k+4k+6}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\cdot\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\)

=>(1) đúng

=>ĐPCM
b: \(A=1\cdot5+2\cdot6+3\cdot7+...+2023\cdot2027\)

\(=1\left(1+4\right)+2\left(2+4\right)+3\left(3+4\right)+...+2023\left(2023+4\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2023^2\right)+4\left(1+2+2+...+2023\right)\)

\(=\dfrac{2023\cdot\left(2023+1\right)\left(2\cdot2023+1\right)}{6}+4\cdot\dfrac{2023\left(2023+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+\dfrac{2023\cdot2024}{1}\)

\(=2023\left(\dfrac{2024\cdot4047}{6}+2024\right)⋮2023\)

\(A=\dfrac{2023\cdot2024\cdot4047}{6}+2023\cdot2024\)

\(=2024\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

\(=23\cdot11\cdot8\cdot\left(2023\cdot\dfrac{4047}{6}+2023\right)\)

=>A chia hết cho 23 và 11

Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quý
20 tháng 10 2017 lúc 20:39

toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:

nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2

còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai

thanhhieu
Xem chi tiết
kaitovskudo
6 tháng 12 2014 lúc 10:35

Vì n là số tự nhiên => có 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ 

=> n+2009 là số chẵn => tích(n+2008)(n+2009) là số chẵn

TH2: n là số chẵn

=> n+2008 là số chẵn => tích( n+2008)(n+2009) là số chẵn

Vậy Với mọi n thuộc số tự nhiên thì(n+2008)(n+2009) là số chẵn(đpcm)