Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm Nguyên
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
20 tháng 10 2016 lúc 20:07

2 trạng thái

Bình luận (0)
Trương Minh Tuấn
Xem chi tiết
Thuyết Dương
2 tháng 9 2016 lúc 15:38

1.Như em biết, một bit nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bit ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0; đèn sáng là 1. Nếu có 2 bóng đèn để cạnh nhau thì có thể có bốn trạng thái như sau;

Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt;
Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng;
Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt;
Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng.
- Theo em, cần 8 bit để có thể biểu diễn cả bốn trạng thái này.

- Hãy thử dùng dãy bit để thể hiện cách biểu diễn đó và giải thích ra:

  + Trạng thái thứ nhất: cả hai đèn tắt. 2 bít có giá trị 0 tương ứng hai đèn tắt.
     Trạng thái thứ hai: đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 0 và 1 bit còn lại có giá trị là 1 tương ứng đèn bên trái tắt, đèn bên phải sáng.
     Trạng thái thứ ba: đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt. Có 2 bit thì 1 trong 2 bit đó có giá trị là 1 và 1 bit còn lại có giá trị là 0 tương ứng đèn bên trái sáng, đèn bên phải tắt.
     Trạng thái thứ tư: cả hai đèn sáng. 2 bít có giá trị 1 tương ứng hai đèn sáng.

  + Như lí thuyết cứ 1 bit thì nhận một trong 2 giá trị tương ứng với hai kí hiệu là 0 và 1. Vậy có bốn trạng thái và 2 cái bóng đèn thì cũng tương đương 8 bit vì 1 bit chỉ là 1 hoặc 0.

Bình luận (2)
Phạm Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Hoàng Hà Anh
Xem chi tiết
Black Clover - Asta
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 7 2020 lúc 10:59

- Hai đèn D1 và D2 mắc nối tiếp và mác vào nguồn điện.

-Khoá K mắc // với 1 trong 2 đèn giả sử mắc // với đèn D2

Khi khoá K mở hai dèn đều sáng, Khi đóng khoá K đèn D2 bị đoản mạch dòng điện từ nguồn qua khoá K qua đèn D1 nên đèn D1 sáng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NguyễnLêAnhThư
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 4 2021 lúc 19:31

a. Một bóng đèn có ghi 12V cho ta biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có giá trị bằng 12V thì đèn sáng bình thường

b. Không, vì đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức

c. Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn có giá trị lớn hơn số vôn ghi trên đèn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 9:08

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 2 b = U 2 = U b  = 6V (vì Đèn 2 // biến trở)

Ta có: I = I 1 = I 2 b  = 1A = I b + I 2  (vì Đ 1  nt ( Đ 2  // biến trở))

→ Cường độ dòng điện qua biến trở: I b = I 2 b - I 2  = 1 – 0,75 = 0,25A

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 6/0,25 = 24Ω

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
16 tháng 5 2021 lúc 20:50

1.vẽ sơ đồ mik ko có máy để chụp lên bn tham khảo SGK trang 70 hộ mik nha nhưng cậu vẽ thì bỏ những thứ ko có trong yêu câu cầu đề bài nha

TH1:đèn tắt

thì khóa K sẽ đóng lại nha vuicòn TH2 là mik ns ở trên rồi đó

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 4:46

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Bình luận (0)