Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x 2 + 3 x – m = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn 2 x 1 + 3 x 2 = 13
A. 416
B. 415
C. 414
D. 418
Cho phương trình m x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m – 3 = 0 . Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
A. m = − 5 4
B. m = 1 4
C. m = 5 4
D. m = − 1 4
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0
có a = m; b’ = − (m – 1); c = m – 3
Suy ra = [− (m – 1)]2 – m(m − 3) = m + 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
a ≠ 0 Δ ' > 0 ⇔ m ≠ 0 m + 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m > − 1
Nên với đáp án A: m = − 5 4 < − 1
thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức với hệ số thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y=f(x) và y=f'(x)
Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m e x có hai nghiệm phân biệt trên [0;2] là nửa khoảng [a;b). Tổng a+b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. -0.81
B. -0.54
C. -0.27
D. 0.27
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x - x trên đoạn [0;3]. Giá trị của biểu thức M + 2m gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 1,768
B. 0,767
C. 1,767
D. 0,768
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f x = x - x trên đoạn 0 ; 3 . Giá trị của biểu thức M + 2 m gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,768
B. 1,767
C. 0,767
D. 1,768
Chọn A
ĐK: x ≥ 0
Xét trên 0 ; 3 ta có f ' x = 1 - 1 2 x = 0
⇔ x = 1 4 ∈ 0 ; 3
Ta có:
Suy ra M = m a x y 0 ; 3 = f 3 = 3 - 3
m = m i n y 0 ; 3 = f 1 4 = - 1 4
Nên M + 2 m ≈ 0 , 768
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức hệ số thực. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y=f(x) và y=f'(x) . Phương trình f(x)= m e x có hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0;2] khi và chỉ khi m thuộc nửa khoảng [a;b). Giá trị của a+b gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 0,27.
B. −0,54.
C. −0,27.
D. 0,54.
cho pt:mx-2x+3=0
a, giải pt với m=-4
b, tìm giá trị của m để pt có nghiệm x=2
C, tìm giá trị của m để pt có nghiệm duy nhất
D, tìm giá trị nguyên của m để pt có nghiệm nguyên
a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0
Với m = -4 ta có :
-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
-6\(x\) + 3 = 0
6\(x\) = 3
\(x\) = 3 : 6
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
b, Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0
2m - 1 = 0
2m = 1
m = \(\dfrac{1}{2}\)
c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
\(x\)( m -2) + 3 = 0
\(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)
Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2
d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì: -3 ⋮ m -2
m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}
m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}
Cho hai phương trình: x 2 - 2 m x + 1 = 0 và x 2 - 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
A. -1
B. 0
C. 1
D. Một đáp số khác
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = 1
Gọi
x
3
,
x
4
là nghiệm của phương trình
x
2
-
2
m
x
+
1
=
0
. Khi đó
x
3
+
x
4
=
2
x
3
.
x
4
=
m
Ta có: x 1 = 1 x 3 x 2 = 1 x 4 ⇒ x 1 + x 2 = 1 x 3 + 1 x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4
⇒ x 1 + x 2 = x 3 + x 4 x 3 . x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4 ⇔ 2 m = 2 m 1 = 1 m ⇔ m = 1
Đáp án cần chọn là: C
Cho phương trình 4 x − m + 1 .2 x + 3 + m = 0 (*). Nếu phương trình (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 2 thì m = m 0 . Giá trị m 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 0,5
B. 3
C. 2
D. 1,3
a) Số giá trị nguyên của tham số m thuộc (-5;5) để phuong trình x2+2mx+m2+m-3 =0 có 2 nghiệm phân biệt
b)Với giá trị nào của m thì nhị thức bậc nhất f(x)=mx-3 luôn âm với mọi x