quan sát cấu tạo ngoài của thân
thân gồm những gì
nhận dạng 1 số loại thân
các biến dạng của thân
giúp mình với
Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
các biến dạng của thân : 1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…
4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…
quan sát cấu tạo ngoài của thân
thân gồm những gì
nhận dạng 1 số loại thân
các biến dạng của thân
giúp mình với
quan sát cấu tạo ngoài của thân
thân gồm những gì
nhận dạng 1 số loại thân
các biến dạng của thân
giúp mình với
Thân cây gồm : thân chính, chồi ngọn ,chồi nách, cành
Đầu thân và cành có chồi ngọn ,doc thân và cành có chồi nách
Quan sát cấu tạo ngoài của thân và trả lời các ý sau:
1. Thân gồm những gì?
2. Nhận dạng 1 số loại thân
3. Các biến dạng của thân?
Giúp mình với
1. Thân gồm những gì?
=> Thân gồm có:
+ Thân chính: Có lá, kẽ lá là chồi nách
+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách
+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
+ Chồi nách
+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
2. Nhận dạng một số loài thân
=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loài thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.
3. Các biến dạng của thân
=> -Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
VD: cây đa, cây bàng, cây xà cừ,...
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
VD: cây dừa,....
+Thân cỏ: mềm, yếu,thấp.
VD: cây lúa, cây cỏ, cây đay,....
- Thân leo:
+ Thân quấn: quấn vào các cành, cây, cột,...
VD: mồng tơi,....
+ Tua cuốn: có tua cuốn vào các cành cây, cột điện,...
VD: khổ qua,...
- Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất.
VD: rau má,....
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?
C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.
C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.
C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.
C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.
C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.
C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.
C15: Thân dài ra do đâu?
C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?
C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.
C18: Thân to ra do đâu?
C19: Dác, ròng là gì?
C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây
C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.
C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.
C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.
C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.
Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!
Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu >_<
Câu 1: Thực vật sống có những đặc điểm chủ yếu nào ?
Câu 2 : Nêu cấu tạo trụ giữa của thân non và cấu tạo ngoài của thân cây ?
Câu 3 : Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ các miền nào ? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Câu 4 : Rễ có mấy miền ?Chức năng của từng miền và chức năng của mạch rây ?
câu 5 : Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành nêu ví dụ
Câu 6: So sánh cấu tạo miền hút rễ với cấu tạo trong của thân non ?
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Câu 3: Trả lời:
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
+ Thân cây gồm những bộ phận nào ?
+ Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó ?
+ Thân dài ra do đâu ?
+ Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành. Cho ví dụ
+ So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ ?
+ Cây gỗ to ra do đâu ?
+ Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
+ Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
1,nêu đặc điểm chung của thực vật
2,nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo miền hút và rễ với cấu tạo trong của thân non
3a,Thân cây gồm những bộ phận nào ?Có mấy loại thân?Kể tên 1 số cây có loại thân
b,Vì sao củ khoai lang là rễ ,củ khoai tây là thân
4,Nêu đặc điểm chung của thực vật?
5,Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
1) - ko di chuyển đc
-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ
-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài
1 , Trong SGK phần ghi nhớ của bài 1 hay bài 2 gì đó
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng , thân leo , thân bò
tự kể tên một số loại cây có thân
Câu 1 : Các miền hút của rễ và chức năng.
Câu 2 : Các miền của rễ và cấu tạo của thân non. So sánh.
Câu 3 : Các loại rễ chính và các rễ biến dạng. Ví dụ.
Câu 4 : Cấu tạo ngoài của thân, để tăng năng suất cây trồng người ta làm gì ?
Câu 5 : Khái niệm Dác và Ròng.
1.
+ Miền trưởng thành : có chức năng dẫn truyền
+ Miền hút: có chức năng hút nước và muối khoáng
+ Miền sinh trưởng:có chức năng làm cho rễ dài ra
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ