Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 10:35

a, Đặt ƯCLN(12n+1 ; 30n + 2) = d

=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5.(12n + 1) - 2.(30n + 2) = 60n + 5 - 60n + 4 = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1) <=> d = 1

Do đó suy ra điều phải chứng tỏ

các bạn I love you
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
29 tháng 8 2016 lúc 7:46

a) 

Gọi d là ước chung của tử và mẫu 

=> 12n + 1 chia hết cho d              60n + 5 chia hết cho d 

                                        => 

 30n +2 chia hết cho d                      60n + 4 chia hết cho d 

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1 => ( đpcm )

Phùng Minh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:19

Câu a) làm rồi mình làm câu b) nhé 

\(b)\)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

 Ta có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)

=\(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)

Có \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}< \)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

Có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

=\(\frac{99}{100}\)

Vì \(\frac{99}{100}< 1\) 

mà \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{99}{100}\)

nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{100^2}\)<1

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Lily :3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
27 tháng 7 2021 lúc 15:49

a) Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2) là d

12n+1⋮d  ⇒ 60n+5⋮d 

30n+2⋮d  ⇒ 60n+4⋮d 

(60n+5)-(60n+4)⋮d 

1⋮d 

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là ps tối giản

OH-YEAH^^
27 tháng 7 2021 lúc 15:52

b) Đặt A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{100}< 1\left(đpcm\right)\)

Danh Ha Anh
Xem chi tiết
Laam Nguyễ Châu Anh
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:13

Đặt ƯCLN(3n-2;4n-3)=d => 3n-2 chia hết cho d và 4n-3 chia hết cho d

=>4(3n-2) chia hết cho d và 3(4n-3) chia hết cho d 

=>12n-8 chia hết cho d và 12n-9 chia hết cho d 

=>(12n-8)-(12n-9) chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

ƯCLN(3n-2;4n-3)=1 => phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\) tối giản

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:24

Đặt ƯCLN(4n+1;6n+1)=m => 4n+1 chia hết cho m và 6n+1 chia hết cho m

=>3(4n+1) chia hết cho m và 2(6n+1) chia hết cho m

=>12n+3 chia hết cho m và 12n+2 chia hết cho m 

=>(12n+3)-(12n+2) chia hết cho m

=>1 chia hết cho m

=>m=1

ƯCLN(3n-2;4n-3)=1 => phân số \(\frac{4n+1}{6n+1}\) tối giản

Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:32

Đặt ƯCLN(12n+1;13n+2)=k => 12n+1 chia hết cho k và 30m+2 chia hết cho k

=>5(12n+1) chia hết cho k và 2(30n+2) chia hết cho k

=>60n+5 chia hết cho k và 60n+4 chia hết cho k

=>(6n+5)-(6n+4) chia hết cho k

=>1 chia hết cho k

=>k=1

ƯCLN(12n+1;30n+2)=1 => phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) tối giản

Hà Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 5 2017 lúc 15:23

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

nguyển văn hải
28 tháng 5 2017 lúc 15:30

b) gọi dãy là A ta có:

\(\frac{1}{2^2}\)<\(\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}\)<\(\frac{1}{2.3}\)

.

............

...........

\(\frac{1}{100^2}\)<\(\frac{1}{99.100}\)

đặt D=\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+.......+\(\frac{1}{99.100}\)

D=1-1/2+1/2-1/3+.......+1/99-1/100

D=1-1/100=99/100

vì A <D => A<1

K NHA

Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2017 lúc 15:43

Gọi d là ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )

Ta có : 12n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)5 . ( 12n + 1 ) \(⋮\)d  ( 1 )

            30n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\)d  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)5 . ( 12n + 1 ) - 2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\)d

hay ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1

Mà phân số tối giản thì có ƯCLN là 1 

vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

Đỗ Công Tùng
Xem chi tiết
Lữ Phúc Khánh Giang
19 tháng 2 2017 lúc 19:04

Bạn ơi kết bạn đí rồi mình giải cho!

Đinh Thị Oánh
19 tháng 2 2017 lúc 19:17

ta có ucln của 12m+1, 30n+2 =d

=> (12n+1)chia hết cho d thì 5(12n+1) chia hết cho d hay 60n+5 chia hết cho d

30n+2 : d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d 

suy ra hiệu của 60n+5 và 60n+4 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d => d là ước của 1

suy ra d bằng 1 

suy ra phân số trên là tối giản

nguyễn thị nguyệt
19 tháng 2 2017 lúc 19:22

\(giải:\)giả sử ƯCLN(12n+1.30n+2)=d

=>  ( 12n+1) chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d => 60n +5 chia hết cho d

  \(và\)(30n+2) chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=>  (60n + 5) - (60n +4) chia hết cho d

=>  60n +5 -60n -4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc Ư(1)

=> ƯCLN ( 12n+1,30n+2)=1

=>\(\frac{12n+1}{30n+2}\)\(là\)\(phân\)\(số\)\(tối\)\(giản\)

k cho mình nha, ai k cho mình thì mình k lại

chúc ban học tốt

Đỗ Thị Thanh Lương
Xem chi tiết
nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
13 tháng 2 2016 lúc 9:30

Gọi d=(12n+1;30n+2)
=>12n+1 chia hết cho d;30n+2 chia hết cho d
=>5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d
=>60n+5-60n-4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d mà d>0 =>  d=1
 =>12n+1;30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 12n+1/30n+2  là phân số tối giản.

Ran Mori
13 tháng 2 2016 lúc 9:30

vao cau hoi tuong tu nha

ung ho nha moi nguoi

Đinh Đức Hùng
13 tháng 2 2016 lúc 9:30

Gọi d là ƯC ( 12n+1, 30n+2 )

=> 12n+1 ⋮ d => 60n+5 ⋮ d ( 1 )

=> 30n+2 ⋮ d => 60n+4 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 60n+5 ) - ( 60n+4 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC ( 12n+1, 30n+2 ) = 1 => \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản