cho em hỏi 1 - x là ước của 17
Cho 5 số nguyên dương đôi 1 khác nhau . Sao cho chúng chỉ có các ước nguyên tố là 17 và 19 . CMR ta luôn tìm được 2 trong 5 số mà tích của chúng là 1 số chính phương ?
Tìm số nguyên x biết
a)-7 là bội của x+8
b)x-2 là ước của 3x-13
c)x-1 là ước của 15
d)2x-1 chia hết cho x-3
a) Vì -7 là B(x+8) nên:
\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)
Hok tốt nha^^
Câu hỏi : Tìm các số nguyên x thỏa mãn :
a) ( x + 4 ) chia hết cho ( x + 1 )
b) ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
Làm hộ mình nha , mình k cho
a, \(x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)
b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )
\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)
\(4x-8+11⋮4x-8\)
\(\Rightarrow11⋮4x-8\)
\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)
\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)
Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)
a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)
Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)
b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)
Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(-11\) | \(11\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(-9\) | \(13\) |
Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
a) (x+4)⋮(x+1)
⇔(x+1+3)⋮(x+1)
Vì (x+1)⋮(x+1) nên 3⋮(x+1)
⇒x+1∈Ư(3)={±1;±3}
Ta có bảng sau :
x+1 | 1 | −1 | 3 | −3 |
x | 0 | −2 | 2 | −4 |
Vậy x∈{−4;−2;0;2} thì (x+4)⋮(x+1)
b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
⇔(4x+3)⋮(x−2)
⇔(4x−8+11)⋮(x−2)
⇔[4(x−2)+11]⋮(x−2)
Vì [4(x−2)]⋮(x−2) nên 11⋮(x−2)
⇔x−2∈Ư(11)={±1;±11}
Ta có bảng sau :
x−2 | 1 | −1 | −11 | 11 |
x | 3 | 1 | −9 | 13 |
Vậy n∈{−9;1;3;13} thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )
cho số a = 5 mũ 4 x 13 mũ 2 x 17 số các ước của a là :
Lời giải:
$a=5^4.13^2.17^1$.
Số ước nguyên dương của $a$ là: $(4+1)(2+1)(1+1)=30$
Do đó số ước (cả âm cả dương) của $a$ là: $30.2=60$
Câu hỏi 3:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là
Câu hỏi 4:
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 9:
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A = ( p - 1)( p + 1 ) + 3 khi chia cho 24 là
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu hỏi 10:
( -17 ) - ( -3) ....... ( -16 ) + 5 - ( -3 )
mik mới thi xong muốn hỏi các bạn vài câu:)) :
tính: -5-(-35)=
tìm x: 2x-1=(-3)2+(-16)
(-3)2 là 3 ngũ 2
tìm số nguyên x sao cho (x-3) là ước của 17
giải giúp mik nha !
\(-5-\left(-35\right)=-5+35=30\)
\(2x-1=3^2+\left(-16\right)\)
\(2x-1=9+\left(-16\right)\)
\(2x-1=-7\)
\(2x=-7+1\)
\(2x=-6\)
\(x=-6:2\)
\(x=-3\)
Bài cuối kết quả là \(x\in\left\{4;18;3;-14\right\}\)
thế tìm số nguyên x sao cho (x-3) là ước của 17 ?
Tìm số nguyên x sao cho:
1) x+1 là ước số của x2+7.
2) 2x-5 chia hết cho x-1.
3) x+2 là ước số của x2+8.
Mình xin chân thành cảm ơn. Làm ơn hãy giúp mình vì mình đang cực kì gấp.
Please good human(people).
Câu hỏi 1:
Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là
Câu hỏi 2:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 3:
Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là
Câu hỏi 4:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là
Câu hỏi 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI = cm.
Câu hỏi 8:
Cặp số nguyên ( x,y) thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 9:
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3 khi chia cho 24 là
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu hỏi 10:
( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )
Dân ta phải biết sử ta
Cái gì ko biết thì tra google
1. 75-(6-x)=9
6-x=75-9=66
x=6-66
x=-60
2./x-1/=17-15=2
=) x-1=2 hoac x-1=(-2)
x=2+1 x=(-2)+1
x=3 x=(-1)
DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO
cho số A= 5 mũ 5 x 13 mũ 2 x 17. Số các ước của A là