Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2018 lúc 3:34

Đáp án: D

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
20 tháng 3 2018 lúc 5:15

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 4 2017 lúc 3:51

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2017 lúc 15:32

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 12 2019 lúc 8:08

- Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

- Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam vừa đòi Mĩ-Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ, vừa chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, chống trò hề “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” của Ngô Đình Diệm.

- Tháng 8 - 1954, “phong trào hòa bình” của trí thức và tầng lớp nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn diễn ra sôi nổi.

- Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển và lan rộng khắp các thành phố và nông thôn, lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia.

Bình luận (0)
TÙNG dương
Xem chi tiết
sky12
18 tháng 3 2022 lúc 15:04

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam và Hiệp định Giơneva về Đông Dương (1954) đã thể hiện mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao như thế nào?

A.Đấu tranh ngoại giao chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. Đấu tranh ngoại giao không có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị.

B Tháng lợi quân sự có ý nghĩa.

C quyết định, tạo cơ sở thực lực cho đấu tranh ngoại giao.

Bình luận (0)
không có tên
18 tháng 3 2022 lúc 15:02

a

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hà
18 tháng 3 2022 lúc 15:08

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2017 lúc 15:30

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
18 tháng 2 2021 lúc 16:46

- Hình thức, mục tiêu đấu tranh:

+ Đấu tranh chính trị, chống Mĩ - Diệm.

+ Đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

+ Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

- Diễn biến:

- Mở đầu là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954).

- Tại Sài Gòn - Chợ Lớn và khắp miền Nam, những "Ủy ban bảo vệ hòa bình" được thành lập và hoạt động công khai.

- Những phong trào đấu tranh vì mục tiêu hòa bình của các tầng lớp nhân dân tiếp tục dâng cao, lan rộng tới các thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng,… và cả các vùng nông thôn.

- Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hình thành nên măt trận chống Mĩ - Diệm.

- Từ năm 1958 - 1959, phong trào đấu tranh chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình sang bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

thanghoa...bucminh đúng ko ạ ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 17:30

Đáp án A

- Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, trở lại bàn đàm phán kí hiệp định Pari (27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đồng thời thành quả mà nhân dân Việt Nam đạt được từ hiệp định Pari phản ánh thế và lực của Việt Nam trên chiến trường, tạo điều kiện để nhân dân miền Nam tiến lên đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là:

+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

+ Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự.

Bình luận (0)