Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2019 lúc 10:23

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 14:36

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2017 lúc 13:00

Đáp án D

Khi ta chuẩn bị đánh Tây Nguyên, tất cả các chiến trường ở miền Nam đều hoạt động đánh địch mạnh để nghi binh và chuẩn bị phối hợp. Khi Tây Nguyên nổ súng, các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương và quần chúng ở các tỉnh Trị - Thiên – Huế, Quảng – Đà đã đẩy mạnh hoạt động ở địa phương, kìm chân địch không cho chúng kéo về ứng cứu Tây Nguyên, đánh bại chúng, giải phóng Quảng Trị, đồng thời tạo thế bao vây và cô lập Huế, Đà Nẵng... Kết hợp tiến công và nổi dậy, chiến trường chính với chiến trường phụ, đánh địch cả trước mặt lẫn sau lưng, chính là đỉnh cao của nghệ thuật phối hợp chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực với chiến tranh nhân dân ở các địa phương của Đảng ta

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:01

bài học về yếu tố bất ngờ trobg trận ngộc hồi đống đa 1789 đã ảnh hưởng đến sự kiện nào của lịch sử việt nam thế kỉ 20 

A . phong trào xô viết - nghệ tỉnh 

B . tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 

C . Tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu thân 1968 

D .Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2018 lúc 9:09

* Hoàn cảnh:

- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.

- Tương quan lực lượng có lợi cho ta, Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.

* Diễn biến:

- Ngày 31 - 1 - 1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.

- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30 - 1 đến ngày 25 - 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 - 1968.

- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.

- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.

* Kết quả:

- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.

- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.

- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập .

- Mĩ phải tuyên bố chấm dứt ném bom không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn Hội nghị Paris để đàm phán với ta

* Ý nghĩa:

- Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ,

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược , chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 5 2017 lúc 5:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2018 lúc 11:31

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 8:01

Đáp án C

Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là việc kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.

Nổi dậy của quần chúng là hoạt động chính trong khởi nghĩa. Còn tiến công quân sự của lục lượng vũ trang là hoạt động chính trong kháng chiến. Tuy nhiên, trong kháng chiến chống Mĩ, nổi dậy của quần chúng không bị mất đi mà vẫn đươc bảo lưu và trở thành bộ phận hỗ trợ cho các cuộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang. 

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là trận đánh đầu tiên có sự kết hợp giữa hai hình thức này. Đây cũng chính là một sự thử nghiệm và rút kinh nghiệm của Đảng để có thể vận dụng thành công trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2019 lúc 7:32

Đáp án là C.

Bình luận (0)