Đồng hồ vạn năng đo:
A. Dòng điện
B. Điện áp
C. Điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 1: Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện, điện trở, hiệu điện thế gọi là gì?
Câu 2: Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dây, điều chỉnh núm ở thang đo 100, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4Ω vậy cuộn dây có điện trở là:
Câu 3: Ampe kế có thang đo 10A, cấp chính xá 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế là bao nhiêu?
Câu 4: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết:
Câu 5: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo gì?
Câu 6: Đồng hồ đo điện dùng để đo những đại lượng nào?
Câu 7: Lấy 5 vid dụ những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?
Câu 8:Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là:
Câu 9: Có mấy loại dây dẫn điện? Nêu quy trình nối dây dẫn điện?
Câu 10: Nêu kí hiệu, chức năg của Ampe kế, Ôm kế, Oát kế, Công tơ điện?
Đồng hồ vạn năng dùng để đo các đại lượng nào trong mạch điện: A Điện trở và cường độ dòng điẹn
B Đo U,I,R của dòng điện 1 chiều và xoay chiều
C Đo tất cả các đại lượng về điện
D Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là: A.Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B. Nối mạch điện thực hành C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 10: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo: A. Lớn nhất B. Nhỏ nhất C. Bất kì D. Đáp án khác Câu 11: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào? A. Thiết bị đóng cắt B. Thiết bị bảo vệ C. Thiết bị lấy điện của mạng điện D. Cả 3 đáp án trên Câu 12: Mạng điện trong nhà có bảng điện: A. Bảng điện chính C. Cả A và B đều đúng B. Bảng điện nhánh D. Cả A và B đều sai
Câu 9: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là:
A.Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện.
B. Nối mạch điện thực hành
C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo:
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
C. Bất kì
D. Đáp án khác
Câu 11: Trên bảng điện thường lắp những thiết bị nào?
A. Thiết bị đóng cắt
B. Thiết bị bảo vệ
C. Thiết bị lấy điện của mạng điện
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Mạng điện trong nhà có bảng điện:
A. Bảng điện chính
B. Bảng điện nhánh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω
B. R = 50 ± 7 Ω
C. R = 50 ± 8 Ω
D. R = 50 ± 4 Ω
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 50 ± 2 Ω.
B. R = 50 ± 7 Ω.
C. R = 50 ± 8 Ω.
D. R = 50 ± 4 Ω.
Chọn đáp án D
Ta để ý rằng với thang đo điện áp 100 V, mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 2 V, với thang đo dòng điện 1 A thì mỗi độ chia nhỏ nhất ứng với 0,02 A.
Đọc kết quả đo U R = 26 ± 1 I = 0 , 52 ± 0 , 02 Ω → R ¯ = 26 0 , 52 = 50 Ω
Sai số tuyệt đối của phép đo R Δ R = R ¯ Δ U R U ¯ + Δ I I ¯ = 100 1 26 + 0 , 02 0 , 52 = 3 , 85
Kết quả phép đo : R = 50 ± A Ω.
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là:
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 7 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đáp án: B
Khi đo hiệu điện thế hai đầu điện trở ta có U=26V, ∆U = 1V
Khi đo cường độ dòng điện ta có I=0,26A và ∆I = 0,01A
R=U/I = 100Ω, δR = δU + δI
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để đo điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 1A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là
A. R = 100 ± 2 Ω
B. R = 100 ± 8 Ω
C. R = 100 ± 4 Ω
D. R = 100 ± 0 , 1 Ω
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng có bước:
A. Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
B. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng có bước:
A. Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng
B. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đề bài: Tìm từ sai trong các câu sau và sử lại cho đúng. 1. Để đo điện trở phải dùng oát kế 2. Đồng hồ vạn năng đo công của dòng điện 3. Nghề điện chỉ phát triển ở thành phố 4. Dây cáp điện được lắp ở mạch điện trong nhà 5. Ampe kế được mắc song song với mạch điện 6. Vôn kế dùng để đo dòng điện 7. Công việc bảo dưỡng sửa chữa đồ dùng điện được tiến hành ở ngoài trời 8. Ôm kế đo công của dòng điện 9. Công tơ điện đo công suất của mạch điện 10. Khi lấy điện từ cột hạ áp vào nhà phải dùng dây dẫn điện 11. Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo 12. Công tơ điện đo được dòng điện, điện áp, điện trở của mạch điện 13. Người làm nghề điện nguy hiểm vì tiếp xúc với chất độc hại