Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. rất to và nhọn.
B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. được lấy từ gỗ cây lim.
D. được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Câu 23. Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có đặc điểm như thế nào?
A.Rất to và nhọn B.Đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt
C.Được lấy từ gỗ cây lim D.Được lấy từ gỗ cây bạch đàn
Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A.rất to và nhọn.
B.đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C.được lấy từ gỗ cây lim.
D.được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A.ngụy trang trốn về nước
B.chui vào ống cống trở về nước.
C.bị quân ta bắt sống
D.bị tử trận.
Trận Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?
A.Chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.
B.Thúc đẩy phát triển nền văn hóa dân tộc
C.Thúc đẩy phát triển kinh tế
D.Mở rộng quan hệ với nước ngoài.
Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. Rất to và nhọn.
B. Đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. Được lấy từ gỗ cây lim.
D. Được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. rất to và nhọn
B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. được lấy từ gỗ cây lim
D. được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Chọn đáp án: B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
Giải thích: Đầu của cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt để tăng thêm độ cứng cho cọc, dễ dàng phá thủng thuyền chiến của giặc.
Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. Rất to và nhọn.
B. Đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. Được lấy từ gỗ cây lim.
D. Được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ghi dấu ấn với ba trận thủy chiến Bạch Đằng, một do Ngô Quyền, một do Lê Đại Hành và một do Trần Hưng Đạo chỉ huy. Đầu năm 2018, khi đem mẫu gỗ của một cây cọc lấy được dưới sông Bạch Đằng đi phân tích thì thấy tỉ lệ giữa C14 và C12 trong mẫu gỗ đó chỉ bằng 87,75% tỉ lệ giữa C14 và C12 trong khí quyển. Biết chu kì bán rã của C14 là 5730 năm. Kết quả phân tích cho thấy, cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng.
A. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288
B. do Ngô Quyền chỉ huy năm 938
C. do Lê Đại Hành chỉ huy năm 1288
D. do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 938
Đáp án B.
Ta có: (năm)
Vậy cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng vào năm 938 (2018-1080).
làm thế nào để bịt đầu sắt nhọn lên gỗ .Cọc sẽ được đóng xuống lòng sông bằng cách nào ?
Mình tham khảo ạ
Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ, đặc biệt là bạn đừng cắm cọc thẳng đứng mà thay vào đó là cắm nghiêng ở góc 45 độ, hướng vào bờ như mình nói để chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì mình nghĩ đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít.
làm thế nào để đóng cọc = gỗ cứng [lim,sến,táu..v..v..] đầu cọc lại bịt sắt nhọn xuống dòng sông,cọc to lớn như cọc nhà , dài 5 -7 mét . Đong thế nào để giữ đc đầu cọc koo bị tòe [vẫn nhọn],lại ít gây tiếng động để khỏi bị lộ trận địa
_ giả sử 1 cách đóng cọc :
Bài 1: Làm thế nào để đóng cọc bằng gỗ cứng (lim,sến,táu...),đầu cọc lại bịt sắt nhọn xuống lòng sông, cọc to lớn như cột nhà,dài 5-7 mét. Đóng thế nào để giữ được cọc ko bị tòe(vẫn nhọn),lại ít gây tiếng động để khỏi bị lộ trận địa. Đây là bài toán khó.
-Giả sử một cách đóng cọc ................................................................................................................................................................................
Bài 2
a) em thấy việc nhân dân ta xây dựng đền thờ : Các Vua Hùng,Hai Bà Trưng,Bà Triệu,Phùng Hưng,Ngô Quyền... nói lên điều gì?
b)Chúng ta có trách nhiệm gì đối với những nơi làm đền thờ tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc,người có công với nước?
Đây là bài lịch sử lớp 6 nha