vì sao truyện trò với các bạn nhỏ ông laij thấy nhẹ lòng hơn
Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông thấy lòng nhẹ hơn?
Trò chuyện với các cháu nhỏ ông thấy lòng nhẹ hơn vì ông thấy rõ các cháu thật tốt bụng, các cháu đã quan tâm tới ông và muốn chia sẻ nỗi lo buồn cùng ông, các cháu rất muốn giúp đỡ ông.
Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy nhẹ lòng hơn
em cho anh xem bài văn nó như thế nào rồi anh giải cho nha
Vì nỗi buồn của ông như được chia sẻ. Cụ cảm động trước sự quan tâm, an ủi của bọn trẻ; đó là những hành động vô cùng ấm áp.
Vì ông cụ khi nói với bọn trẻ thì cảm thấy ngày càng nhẹ hơn đến mức biết bay :>>>>>>>..........
Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ lại thấy nhẹ lòng hơn
Trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn vì nỗi buồn đã được chia sẻ. Cụ cảm động trước sự quan tâm, an ủi của bọn trẻ, đó là những hành động, cử chỉ vô cùng ấm áp.
Đây bạn nhó
có j kb với mik nha
bạn hãy nhớ kĩ câu: nỗi buồn sẽ vơi đi và niềm vui sẽ được nhân lên khi chúng ta chia sẻ: nhé
Vì sao khi trò chuyện với các em nhỏ, ông cụ lại thấy lòng nhẹ nhàng hơn ?
A. Vì nỗi buồn của cụ đã được các bạn quan tâm, chia sẻ
B. Vì cụ cảm động trước tấm lòng tốt của các bạn nhỏ
C. Vì cụ có thêm niềm tin là vợ mình sẽ khỏi bệnh
D. Vì cụ chẳng cần phải lo nghĩ gì nữa
Lời giải:
Ông cụ cảm thấy lòng nhẹ nhàng hơn vì nỗi buồn của ông được các bạn quan tâm, chia sẻ.
Đọc thầm bài “Các em nhỏ và cụ già” SGK Tiếng Việt 3 tập 1 trang 63 và làm các bài tập bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi 1, 2, 3 và 4.
Vì sao sau khi trò chuyện với các em nhỏ, ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn?
A. Ông thấy cô đơn.
B. Ông thấy buồn chán.
C. Ông thấy được an ủi.
Qua truyện ngắn “Làng”, vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con út? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
● Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng mình.
● Ông mặc cảm với mọi người, hễ thấy ai trò chuyện cũng nghĩ họ đang nói về mình, về làng chợ Dầu. Với tâm trạng như vậy ông Hai không có đủ tự tin, dũng khí để nói chuyện với bất kì ai khác.
● Nói chuyện với thằng con Út vì nó là một đứa con mà ông rất thương, cũng chỉ là một đứa nhỏ hồn nhiên. Quan trọng là ông cần một người lắng nghe ông lúc này. Với sự hồn nhiên của đứa trẻ, nó sẽ không có những suy nghĩ sâu xa, không có những lời nói mỉa mai.
● Qua những lời trò chuyện ấy, ta thấy được trong những lúc đau xót bế tắc, bị ngờ oan thì trong thẳm sâu tấm lòng của người nông dân ấy vẫn hướng về cụ Hồ, hướng về kháng chiến. Tình yêu làng, yêu quê hương trong trái tim người nông dân ấy đã hoà quyện với tình yêu cách mạng, tình yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu Tổ quốc.
Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út (“Ông lão ôm thằng con út lên lòng… cũng vợi đi được đôi phần”). Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến?
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào?
Chuyện giữa ông Hai với cậu con út hết sức cảm động:
- Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ, nhưng thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng
- Qua lời trò chuyện, ta thấy:
+ Tình yêu làng của ông sâu nặng, muốn con ghi nhớ quê hương, nguồn cội của mình
+ Tình yêu nước, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, cách mạng, với Bác Hồ. Tình cảm sâu nặng, bền vững, không thay đổi
- Tình yêu làng quê gắn chặt với dân tộc, với kháng chiến, cách mạng trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, bền chặt
Phần I (6,0 điểm):
Đọc tác phẩm “Làng” của Kim Lân, bạn đọc xúc động trước những lời trò chuyện của ông Hai với đứa con nhỏ:
“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u.
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
…”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tình huống nào của truyện? Nêu ý nghĩa của tình huống đó.
Câu 2. Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy phân tích tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và thán từ (chú thích rõ câu trần thuật đơn có từ là và thán từ).
Đọc tác phẩm “Làng” của Kim Lân, bạn đọc xúc động trước những lời trò chuyện của ông Hai với đứa con nhỏ:
“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u.
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
…”
(Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập Một)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tình huống nào của truyện? Nêu ý nghĩa của tình huống đó.