Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
Hình 36
Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
4. a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36(sgk/68)
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36
a) -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5
b)
-10, -9, -8,-7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Bài giải:
Gợi ý: Các bạn đếm số đoạn thẳng để điền các số vào trục.
a) -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5
a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
4. b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
Gíup mình với mấy bạn !! Xin cảm ơn và hậu tạ
Bạn nào biết thì giúp nha chứ đừng có ném đá!!!
Bài 1:Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế
b)Trong hai nhiệt kế a và b,nhiệt độ nào cao hơn ?
Bài 2:Đọc độ cao của các địa điểm sau:
a)Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét(thuộc Nê-pan)là 8848 mét(cao nhất thế giới);
b)Độ cao đáy vực Ma-ri-an(thuộc vùng biển Phi-líp-pin)là -11 524 mét (sâu nhất thế giới).
Bài 3:Ngta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.Chẳng hạn,nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số(nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên,biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Bài 4:a)Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36
b)Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37
Bài 5:Vẽ một trục số và vẽ :
-Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị
-Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0
Mk nói về bài 4 tí:là có đề hình 36 và 37 nhưng mk k có vẽ dc thông cảm nha m.n hãy dở sách giúp mk nha iu m.n
Trên trục số ở hình sau, vị trí lá cờ hình tam giác tại điểm -2, còn vị trí lá cờ hình chữ nhật tại điểm +1
Tìm điểm gốc O và đoạn thẳng đơn vị của trục số.
Vì vị trí là cờ hình tam giác tại điểm -2, còn vị trí lá cờ hình chữ nhật tại điểm +1 nên hai vị trí đó cách nhau 3 đơn vị tương ứng với 6 khoảng chia trên hình vẽ. Khi đó điểm gốc O cách vị trí lá cờ hình chữ nhật về phía bên trái 1 đơn vị tương ứng với hai khoảng chia. Như vậy, 1 đơn vị của trục số là 2 khoảng chia.
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đông
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và 1cm ứng với 2 giờ. Lấy gốc trục thẳng đúng (trục tung) là 10 0 C và 1cm ứng với 2 0 C
Ghi các số -1;-2;-3;1;2 vào trục số ở hình sau:
Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
Hình 37