Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
nguyen thi ha
22 tháng 10 2017 lúc 20:01

la o ke

Super Star 6a
22 tháng 10 2017 lúc 20:03

 là đồng ý 

Nguyễn Việt Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:04

Gà đen

ConChimNon123
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
1 tháng 3 2020 lúc 10:56

màu vàng

Khách vãng lai đã xóa

Có số màu là:4 màu

Lá cờ thứ 2012 là:

2012 : 4 = 503 

Vì chia hết => Lá cờ thứ 2012 là màu vàng

Khách vãng lai đã xóa
Nanakura Koharu
1 tháng 3 2020 lúc 11:04

màu vàng  

k cho mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

phạm lan hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Anh
22 tháng 4 2016 lúc 13:06

quả vòng bì

Lê Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết

Vì mẹ sinh Long năm mẹ 28 tuổi nên mẹ hơn long 28 tuổi.

Do hiệu số tuổi luôn không đổi theo thơi gian nên khi tổng số tuổi của mẹ Long và Long là 46 tuổi thì mẹ Long vẫn hơn Long 28 tuổi.

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi mẹ Long : ( 46 + 28) : 2 = 37 ( tuổi)

                              Tuổi Long: 37 - 28 = 9 ( tuổi)

Đáp số: Tuổi mẹ Long 37 tuổi

             Tuổi Long 9 tuổi

 

Mai Yến Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
2 tháng 1 2022 lúc 15:53

k cho mk nhé đủ 50

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
23 tháng 6 2017 lúc 9:02

- Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word : 0.25 điểm

- Gõ đúng và viết hoa đầy đủ tên bài thơ : 0.75 điểm

- Mỗi dòng của bài thơ gõ đúng và đủ: 0.5 điểm

hoàng thanh trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
6 tháng 8 2017 lúc 16:29

a,trong dam gi dep bang sen

la xanh bong trang lai chen nhi vang

nhi vang bong trang la xanh

gan bun ma chang hoi tanh mui bun

hay chi ra cac bien phap nghe thuat va nwu ngan gon tac dung cua tung bphap nghe thuat

a,trong dam gi dep bang sen

la xanh bong trang lai chen nhi vang

nhi vang bong trang la xanh

gan bun ma chang hoi tanh mui bun

Người dân Việt Nam có lẽ không ai không thuộc bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” (đã trích dẫn ở trên). Và đương nhiên, bài thơ đó gắn liền trong tiềm thức của độc giả như một biểu tượng về những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.

Bài ca dao được khen ngợi bởi sự “chơi chữ”, phối màu rất hài hòa “Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng/ Nhị vàng bông trắng lá xanh” . Tuy nhiên, theo G.S Trần Đình Sử, chính việc chỉ chú ý đến màu sắc trong bài ca dao đã khiến giá trị của loài hoa sen bị hạ thấp.

Trên thực tế, hoa sen không hề thu hút bởi màu sắc hài hòa nhã nhặn mà chủ yếu loài hoa đó khiến người ta phải lưu luyến, vấn vương bởi thứ mùi hương nhẹ nhàng, thanh tao, quý phái.

Chính cái đẹp vô hình của hoa sen đã thổi hồn cho bao nét đẹp văn hóa của người Việt. Tương truyền, mỗi sáng tinh mơ, chúa Trịnh Sâm thường cho người ra Hồ Tây, hứng từng giọt sương trên lá sen để pha trà. Những giọt sương tinh khiết kết tinh của đất trời, qua một đêm lại được ngấm thêm cái hương thanh, hương lành từ lá sen khiến cho ấm trà mạn của người Việt trở nên thiêng liêng, trong trẻo hơn bao giờ hết.

Cũng chẳng phải vô tình mà người ta thường dùng lá sen để gói cốm - một thứ quà của lúa non. Thứ quà, thứ hương mộc mạc của cánh đồng được sen ấp iu, gìn giữ, phả vào đấy một mùi hương thoát tục khiến những hạt cốm đã thanh, nay còn thanh hơn, đã ngọt, nay còn ngọt hơn.

Vậy mà bài thơ trên chỉ đề cập đến màu sắc - tức hình thức của hoa chứ không hề nhắc đến phẩm chất nội tại cũng như chính thứ đã tạo ra sự đặc biệt - hương thơm của loài hoa đó. Vậy, bài thơ đã có một thiếu sót rất lớn khi chỉ ca ngợi hình thức của hoa sen. Như G.S Trần Đình Sử đã chia sẻ: “Khen như thế chẳng khác nào thấy một cô gái đẹp mà chỉ khen cô ấy ăn mặc chỉnh tề, ngoan ngoãn, không khen sắc đẹp là cái hiếm có nhất. Vì sao tác giả bài thơ lại mù điếc về mùi thơm như vậy?”

Có thể nhiều người sẽ cho rằng luận điểm trên đưa ra là thiếu sót bởi câu cuối cùng của bài thơ “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” đề cập đến vấn đề hương thơm của hoa một cách gián tiếp. Tuy gần bùn tanh hôi nhưng hoa sen vẫn giữ nguyên cho mình một “khoảng cách cao quý” để không bị ám thứ mùi trần tục của bùn tanh đó.

Tuy nhiên, xét cho cùng thì mùi hương của hoa sen trong câu thơ “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” cũng chỉ được nhắc đến khi có sự đối sánh với cái hôi tanh của bùn mà không hề quan tâm đến hương thơm của chính loài hoa đó.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
6 tháng 8 2017 lúc 16:30

b)

giay do buon khong tham

muc dong trong nghien sau

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.


Linh Phương
6 tháng 8 2017 lúc 19:29

a) + Ở vế 1 dùng câu hỏi tu từ để đặt câu hỏi để khẳng định

+ Ở vế 2 l iệt kê để tôn lên vẻ đẹp của hoa sen

+ Đảo trật tự - điệp ngữ để nhấn mạnh cũng như khẳng định vẻ đẹp của hoa sen từ trong đến ngoài . Và cũng là câu để bổ sung về nghĩa cho câu cuối.

+ Phép ẩn dụ mượn hình ảnh bông hoa sen giữa đầm bùn thể hiện được phẩm chất của con người: trong sạch, không bị ảnh hưởng bởi môi trường sống, không chịu khuất phục.

b) Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ ( Người thuê viết nay đâu? ) và Nhân hóa ( giấy- buồn ; mực-sầu ).

Tác dụng:

- Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật, nhưng vật vô chi vô giác ấy cũng buồn cùng ông. Giấy điệp buồn không thắm cho thấy sự đối lập giữa tâm trạng với cảnh vật: giữa phố xá không khí ngày tết đông vui tấp nập >< sự thưa vắng người qua lại nơi ông đồ già cho chữ.

- Một câu hỏi nghi vấn không có lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian rộng ấy. Tâm trạng xót xa, tiếc nuối về sự phai nhạt của giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó phần nào xoáy sâu vào tâm thức mỗi người, để mỗi người tự vấn và có ý thức bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống

Huyen Nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 22:10

* Diễn biến :

- Năm 938 , đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Cuối năm 938 , quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta. Lúc nước triều dâng cao ,quân ta đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng.

- Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo , vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

- Khi nước triều bắt đầu rút , Ngô Quyền hạ bệnh dốc toàn lực lượng đánh giặc trở lại.

- Quân Hán chống không nổi , rút chạy ra biển .

* Kết quả : Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi , vẻ vang , vĩ đại.

* Kế hoạch chủ động và độc đáo ở :

- Chủ động : đón đánh quân xâm lược bằng trận cọc ngầm .

- Độc đáo : Bố trí trận cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.

Bùi Hồng
7 tháng 5 2016 lúc 11:34

nhonhung

Nguyễn Thị Diễm
23 tháng 4 2017 lúc 18:14

Diễn Biến:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào vùng biển nước ta

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiu chiến, nhữ địch vào cửa sông Bạch Đằng, khi nước triều đang lên

- Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh bại

- Quân Nam Hán thất bại, Lưu Hoằng Tháo tử trận

Kết quả: Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi

NẾU ĐÚNG BẠN CHO MIK 1 TIK NHÉ !!! hihivuihaha