Cho A(8;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là:
A. (8;2)
B. (2;8)
C. (8;–2)
D. (2;–8)
cho biểu thức A=8^2015+8^2016+8^2017+8^2018.Chứng tỏ rằng A chia het cho 5
chu kì chữ số tận cùng của 8n là:2,4,6,8,...
Ta có:A=8^2015+8^2016+8^2017+8^2018
A=.....2+....6+......8+.......4
A=........20=.......0 chia hết cho 5
Vậy 8^2015+8^2016+8^2017+8^2018 chia hết cho 5.
Cho a thuộc N , b thuộc N , a:8 dư 6 , b:8 dư 2 (a>6)
a) Chứng tỏ a+b chia hết cho 8
b) Tìm số dư của 2a-b :8
a) Theo đề :
\(a=8m+6\)
\(b=8n+2\) \(\left(m;n\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow a+b=8m+8n+8=8\left(m+n+1\right)⋮8\)
\(\Rightarrow dpcm\)
b) \(2a-b=2\left(8m+6\right)-\left(8n+2\right)\)
\(\Rightarrow2a-b=16m+12-8n-2\)
\(\Rightarrow2a-b=16m-8n+10\)
\(\Rightarrow2a-b=16m-8n+8+2\)
\(\Rightarrow2a-b=8\left(2m-n+1\right)+2\)
\(\Rightarrow2a-b:8\) dư \(2\)
Cho phân số 8/11 . Tìm phân số a/b sao cho 8 /11 + a/b = 8/11 . a/b
\(\frac{8}{11}+\frac{a}{b}=\frac{8}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0\)
\(\Rightarrow a=0;b\in Z;b\ne0\)
\(\frac{8}{11}+\frac{a}{b}=\frac{8}{11}\cdot\frac{a}{b}\)
=> \(\frac{8b+11a}{11b}=\frac{8a}{11b}\)
=> 8b + 11a = 8a
=> 8b = 8a - 11a
=> 8b - 8a + 11a = 0
=> 8b + 3a = 0
=> 8b = -3a
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{-3}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{8}{-3}\)hay \(\frac{a}{b}=\frac{-8}{3}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{-8}{3}\)
a) Cho A= 8+8^3+8^5+8^7+....+8^97+8^99-2017 .Chứng minh A không chia hết cho 5
b) Tìm số tự nhiên n sao cho 10^n +168 la số chính phương
các bạn ơi, cho mình hỏi là : Cho A= 40 3/8 7/8^2 5/8^3 32/8^5 và B= 24/8^2 40 5/8^2 40/8^2 5/8^4. So sánh A và B
1) Tìm x thuộc N để A, B chia hết cho 2 :
A = 18 + 8 + 12 + x
B = 76 + 9 + x
2) Cho a thuộc N biết a Chia hết cho 12 dư 8. Hỏi a có chia hết cho 4 và 6 không ?
3) Chứng minh rằng :
a, 10^28 + 8 chia hết cho 72
b, 8^8 + 2^20 chia hết cho 1
6) Cho A= 2 + 2^2 + 2^3 + ........ + 2^60
Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15
Cho tập A = {-10; -9; -8; -7;…..; 8; 9; 10}. Hãy cho biết số nào Cho tập A = {-10; -9; -8; -7;…..; 8; 9; 10}. Hãy cho biết số nào là nghiệm của bất phương trình. |x – 2| ≤ 3
Ta có: |x – 2| ≤ 3
⇔ -3 ≤ x – 2 ≤ 3
⇔ -1 ≤ x ≤ 5
Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:
-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5
cho a có 3 chữ số, biết a-8 chia hết cho 7; a-9 chia hết cho 8; a-10 chia hết cho 9. Tìm a
Tìm a lớn nhất, biêt a-8 chia hết cho 7, a-9 chia hết cho 8, a-10 chia hết cho 9.
A : 8 bằng 8 : 8