Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ văn tùng
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
29 tháng 12 2015 lúc 19:36

\(A=\frac{1}{ab}+\frac{1}{a^2+b^2}=\frac{1}{2ab}+\left(\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\right)\)

ta có : \(\left(\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\right)\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{\left(2ab+a^2+b^2\right)}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}=4\)

 và \(1=a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow ab\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{2ab}\ge2\)

=> A >/ 6  (dpcm)

Bùi Sỹ Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Aug.21
12 tháng 3 2019 lúc 19:53

Vì 0 ≤ a ≤ b + 1 ≤ c + 2 nên ta có a + b+c ≤ (c+2)+ (c+2) + c
<=> 1 ≤ 3c+ 4 <=> -3 ≤ 3c <=> -1≤ c
Dấu bằng xảy ra <=> a+b+c=1 và a = b +1 =c+2 <=> a = 1, b = 0, c = -1
KL: Gía trị nhỏ nhất của c = -1

Phan Hải Đăng
12 tháng 3 2019 lúc 20:09

\(0\le a\le b+1\le c+2\\\)

\(\Rightarrow0\le a+b+1+c+2\le\left(c+2\right)+\left(c+2\right)+\left(c+2\right)=3c+6\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)+1+2\le3c+6\)

\(\Rightarrow4\le3c+6\)

\(c\ge\frac{-2}{3}\)

Vậy GTNN của c là \(\frac{-2}{3}\)\(\Leftrightarrow\)a+b=\(\frac{5}{3}\)

jjuu
27 tháng 12 2021 lúc 21:59

ws

Hán Bình Nguyên
Xem chi tiết
vũ văn tùng
Xem chi tiết
IS
28 tháng 6 2020 lúc 12:38

Do \(a\ge1;b\ge1;c\ge1\left(nên\right)\)

\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)+\left(b-1\right)\left(c-1\right)+\left(c-1\right)\left(a-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ac+3\ge2\left(a+b+c\right)\Leftrightarrow a+b+c\le5\)

khi đó \(P=3a+2b+c-1=3\left(a+b+c\right)-\left(b+2c\right)-1\le15-3-1=11\)

dấu = xảy ra khi a=3 , b=c=1 

=> GTLN(P)=11

Mặt khác \(\left(a+b\right)\left(a+c\right)=ab+bc+ca+a^2\ge8\)

nên ta có \(P=2\left(a+b\right)\left(a+c\right)-1\ge2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge2\sqrt{16}-1=7\)

dấu = xảy ra khi a=b=1, c=3

zậy ..

Khách vãng lai đã xóa
vũ văn tùng
28 tháng 6 2020 lúc 21:41

mình cảm ơn bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Hà An Thy
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 3 2019 lúc 9:26

Câu 1:                    Giải

\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow am< bm\)

\(\Leftrightarrow ab+am< ab+bm\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(đpcm\right)\)

Câu 2:                Giải

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{437}{564}=1-\frac{127}{564}\\\frac{446}{573}=1-\frac{127}{573}\end{cases}}\)

Vì \(\frac{127}{564}>\frac{127}{573}\) nên \(\frac{437}{564}>\frac{446}{573}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 6:24

Thâp_Ngọc_Linh_Trang ( n...
Xem chi tiết

a, ta có (x-1)(2x-1)=0
<=> x-1=0 <=> x=1
2x-1=0 x=1/2
để mx2-(m+1)x+1=0 tương đương với (x-1)(2x-1)=0
<=> m-m-1+1=0 có cùng tập nghiệm với (x-1)(2x-1)=0
với x=1 thì m-(m+1)+1=0
<=>m-m-1+1=0
<=> 0 m = 0 ( lđ )
Với x=1/2 thì 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - (m+1)1/2+1=0
<=> 1/4m - 2(m+1)/4 +4/4 =0
<=>m-2m-2+4=0
<=> -m +2=0
<=> -m=-2
<=>m=2

Khách vãng lai đã xóa

b; Ta có: (x-3)(ax+2)=0 và (2x+b)(x+1)=0.

=> (x-3)(ax+2)=(2x+b)(x+1).

<=> ax2+(2-3a)x-6=2x2+(2+b)x+b.

<=>a=2 và 2-3a=2+b và b=-6 (Hai phương trình bậc 2 bằng nhau thì các hệ số tương ứng sẽ bằng nhau).

Vậy a=2; b=-6 thỏa mãn phương trình trên.

Khách vãng lai đã xóa
Thâp_Ngọc_Linh_Trang ( n...
10 tháng 3 2020 lúc 11:05

cảm ơn cậu ^^

Khách vãng lai đã xóa
Khải Nhi
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
15 tháng 6 2016 lúc 20:29

Có cần bạn bình luận ko vậy

Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 6 2016 lúc 20:26

Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị       

Mai Chi
vin zoi i love you
15 tháng 6 2016 lúc 20:35

e moi lop 7 a