Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là:
A. Vọng Phu
B. Ngọc Linh
C. Chư Yang Sin
D. Ngọc Krinh
Tìm trên hình 43.1 những đỉnh núi cao trên 2000m (Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m, Chư Yang 2405m) và các cao nguyên (kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh)?
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
Dựa vào Alat Địa lí Việt Nam trang 13, 14 hãy cho biết:
1. Các dãy núi của vùng núi Đông Bắc?
2. Các dãy núi của vùng núi Tây Bắc?
3. Các đèo của vùng núi Trường Sơn Bắc theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
4. Các đèo của vùng núi Trường Sơn Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
5. Trong các dãy núi sau, núi nào cao hơn cả
5.1 A Núi Tây Côn Lĩnh B Núi Kiều Liêu Ti C Núi Pha Xa D Núi Pha Bok
5.2 A Núi Ngọc Linh B Núi Vọng Phu C Núi Kon Ka KInh D Núi Ngọc Krinh
1. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
2. Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao.
3 , 4. Em chịu
5.1. A. Núi Tây Côn Lĩnh
5. 2. B. Núi Vọng Phu
Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là:
A. Vọng Phu
B. Ngọc Linh
C. Ngọc Krinh
D. Chư Yang Sin
Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là núi Ngọc Linh cao 2.598m, núi Vọng Phu (2.051m), núi Chư Yang Sin (2.405m) và núi Ngọc Krinh (2.025m).
Chọn: B.
Ở nước ta, các cao nguyên badan phân bố chủ yếu ở vùng núi A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 1.Vùng núi nào ở nước ta có độ cao lớn hơn cả? A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi Đông Bắc C. Vùng núi Trường Sơn Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Nam Câu 2. Đèo nào không nằm trên trục giao thông Bắc - Nam? A. Đèo Ngang B. Đèo Lao Bảo C. Đèo Cả D. Đèo Hải Vân Câu 3: Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng gấp mấy lần diện tích đất liền? A. Hơn 2 lần B. Hơn 3 lần C. Hơn 4 lần D. Hơn 5 lần Câu 4: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ? A. Sông Đà Rằng. B. Sông Sài Gòn. C. Sông Tiền. D. Sông Hậu. Câu 5. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc Câu 6. Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu 7: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất feralit. Câu 8. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là: A. Cảnh quan đồi núi B. Cảnh quan đồng bằng châu thổ C. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 9: Vùng biển Việt Nam có khí hậu mang tính chất nào? A. Nhiệt đới hải dương. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới địa trung hải. D. Nhiệt đới ẩm. Câu 10. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông dài. B. Sông nhỏ, ngắn, dốc. C. Sông nhiều phù sa bồi đắp. D. Tất cả đều sai. Câu 11. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 12. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 13. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Cát Bà B. Phú Quốc C. Cái Bầu D. Côn Đảo Câu 14. Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta chủ yếu do A. vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ quy định. B. ảnh hưởng của các luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống và từ phía nam lên. C. sự phân hóa phức tạp của địa hình vùng núi, trung du và đồng bằng ven biển. D. ảnh hưởng của biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. Câu 15. Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là gì? A. Phát triển thủy điện. C. Phát triển kinh tế biển. B. Phát triển lâm nghiệp. D. Phát triển chăn nuôi. Câu 16. Quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á có số lượng tín đồ Hồi giáo nhiều nhất thế giới? A. In-đô-nê-xi-a C. Phi-lip-pin B. Thái Lan D. Ma-lai-xi-a Câu 17. Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. C.Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên bazan. D.Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 18: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A.18% B.21% C.24% D.27% Câu 19. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 20.Trên sông Đồng Nai đã xây dựng nhà máy thủy điện nào? A. Hòa Bình B. Sơn La C. Thác Bà D. Trị An Câu 21.Diện tích đồng bằng sông Cửu Long rộng hơn gấp mấy lần so với diện tích đồng bằng sông Hồng? A. 1,5 lần B. 2 lần C. Hơn 2,5 lần D. Hơn 3 lần Câu 22. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 23. Điểm cực Tây lãnh thổ nước ta thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Lai Châu D. Hòa Bình Câu 24. Từ Bắc xuống Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 25.Phần biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 1 triệu km2 B. 3260 km2 C. 3 447 000 km2 D. 4600 km2
1.A
3.B
4.A
5.C
7.D
8.A
9.C. Nhiệt đới gió mùa
10.B
11.D
12.A
13.B
14.B
15.C. Phát triển kinh tế biển
16.A
17.D
18.C
19.B
22.A
23.B
24.D
25.A
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh
Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.
Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru
Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân
Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất
Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2
Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Em hãy trình bày suy nghĩ và cảm xúc của em về lễ khai giảng giữa núi đồi ở ngôi trường có 2 cô giáo và 34 học trò (dãy Ngọc Linh - Quảng Nam)
Tuy không có cờ hoa rực rỡ, bố mẹ đưa đón nhưng tại điểm trường trên đỉnh núi đầy mây gió, cô và trò cũng cố tạo nên không khí khai giảng tuy đơn sơ nhưng ấm áp. Hy vọng năm học mới nhiều cái mới, niềm vui mới, hạnh phúc mới", cô Thu trải lòng bằng những lời nhắn nhủ trên trang cá nhân.
Cùng với những dòng chữ ấm áp, hình ảnh lễ khai giảng đơn sơ của cô trò tại điểm trường Tắk Pổ (thuộc vùng núi xa nhất của huyện Nam Trà My, Quảng Nam) được cô giáo Trà Thị Thu chia sẻ lên trang cá nhân khiến nhiều người xúc động.
Các bé được chia thành lớp mầm non, lớp một và lớp hai do các cô phụ trách.Điểm trường thuộc Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trà Tập chỉ có 2 cô giáo cùng 34 học trò là con em người đồng bào Ca Dong sống bám vào hông các khối núi trên dãy Ngọc Linh.
Nằm giữa lưng chừng mây núi, lớp học của 34 em học sinh chỉ là dãy lớp học dựng tạm, mái lợp tôn đơn giản. Sân trường chính là cả khoảng núi đồi trước mắt.
"Để chuẩn bị ngày khai giảng, mình và một cô nữa phải mang theo quần áo, đồ ăn dự trữ và đi bộ hết 2 tiếng qua 10 km đường núi trước đó nhiều ngày. Đường lên trường không thể đi xe vào được nên di chuyển rất khó khăn", cô Trà Thị Thu (25 tuổi, Quảng Nam) kể với Zing.vn.
Lễ khai giảng được tổ chức lúc 7h30 sáng 5/9. Tất cả học sinh đều có mặt đông đủ. Buổi lễ còn có sự tham dự của những đại diện là dân làng.
Bục phát biểu được kê bằng chiếc bản nhỏ. Hai cô giáo mặc áo dài, đọc diễn văn khai giảng và cùng chụp những bức ảnh kỷ niệm đầy ý nghĩa.
Về huyện Nam Trà My dạy học 5 năm, đây là năm học đầu tiên cô Thu được cử về điểm trường vùng núi xa xôi này, bắt đầu dạy từ cách đây hơn một tháng.
Mỗi chiều chủ nhật, các cô giáo lại leo qua nhiều đèo dốc để lên trường. Vì điều kiện đi lại, sinh hoạt khó khăn, cô Thu thường mang theo đồ dự trữ. Đến chiều thứ 6 họ mới được về nhà.
"Dù cuộc sống khó khăn, thiếu thốn nhưng các bé đều rất ham thích đến trường. Gia đình mấy đứa nhỏ cũng hết lòng ủng hộ, tạo điều kiện để con tới trường".
"Dù khó khăn nhưng đây là công việc mình yêu thích từ khi còn nhỏ. Sự vất vả khi di chuyển cũng không bằng nụ cười sáng bừng của học trò trong lớp nhìn lên cô giáo", cô Thu kể.
. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.