II-Tự luận
Gạch chân dưới thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của nó:
“Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
Xác đinh trạng ngữ trong câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
a. Cối xay tre
b. Nặng nề quay
c. Từ nghìn đời nay
d. Xay nắm thóc
I-Trắc nghiệm
Trạng ngữ trong câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” thuộc loại nào?
a. Trạng ngữ chỉ thời gian
b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
d. Trạng ngữ chỉ mục đích.
nêu tác dụng của câu"cối xay tre nặng nề quay từ nghìn đời nay xay nắm thóc"
Tác dụng:tái hiện hình ảnh cối xay tre nặng nề
Tác dụng:muốn nói rằng lúa gạo đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời rồi.Làm ra được hạt gạo cũng rất khổ cực.
Cách dùng dấu phẩy trong câu: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” có tác dụng gì?
A. Giúp người đọc liên tưởng tới nhịp quay đều đều, chậm rãi, mệt mỏi của chiếc cối xay.
B. Giống nhịp điệu trong đời sống của người nông dân Việt Nam.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép.
D. Cả A và B đều đúng
Xác định trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau:
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
Trạng ngữ : gạch chân
Chủ ngữ : in đâm
Vị ngữ : in nghiêng
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
hãy phân tích cái hay trong câu: "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
Cái hay trong câu : "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" là sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ nằm ở giữa câu.
Treong bài CÂY TRE VIỆT NAM có câu: " Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc." Cách dùng dấu phẩy trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu văn ntn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì ?
Trả lời :
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
Hok tốt!
Trong bài cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết :
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Nhà văn Thép Mới đã miêu tả lại chiếc cối xay thóc bằng tre qua câu trần thuật đơn nói trên. Tác giả dùng dấu phẩy sao cho ngăn cách các vế với nhau. Ý nghĩa về cuộc sống thường ngày trong lao động sản xuất của người nông dân vất vả bao nhiêu và nhịp quay nặng nề của cối chỉ nên những ngày tháng vất vả lao động để xay la một nắm gạo.
Làm sao để đăng câu hỏi lên vậy bn
Sau những năm tháng chiến đấu tàn khốc, cây tre đã xả thân vì dân tộc Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng: giữ nước. Giờ đây trở về với cuộc sống bình yên, tre lại mang một nét đẹp văn hóa của dân tộc. Hình ảnh khúc nhạc đồng quê, trong tiếng sáo diều bay lưng trời: Biểu lộ những rung động cảm xúc, những tiếng nói tâm tình của con người. Đó chẳng phải là biểu tượng tinh thần của dân tộc đổ sao?Từ hình ảnh măng non trên phù hiệu ở đội viên thiếu niên, tác giả đưa người đọc tới những suy nghĩ về cây tre trong tương lai của đất nước: khi đi vào công nghiệp hoà thì cây tre là biểu tượng của dân tộc nữa hay không? Tác giả đã gợi mở ra một hướng suy nghĩ đúng đắn: Các giá trị văn hoà và lịch sử của cây tre sẽ vẫn còn sống mãi trong đời sống của người Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành thuỷ chung của dân tộc ta trên con đường phát triển. Bởi vì tất cả những giá trị và phẩm chất của nó, cây tre đã thành “tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam”Cây tre Việt Nam, Thép Mới đã sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa. Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam, là tư tưởng xuyên suốt toàn bài. Với vẻ đẹp nhân hoà, những phẩm chất cao quí của dân tộc Việt Nam đã hiện lên bình dị qua hình ảnh cây tre. Nhà văn không lên gân, không hề hô khẩu hiệu mà bài văn vẫn có sức truyền cảm sâu sắc và thấm thía tới người đọc: Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
cảm nhận của em về câu"cối xay tre nặng nề quay từ ngàn đời nay xay nắm thóc
Nỗi vất vả, cơ cực, lam lũ của người nông dân
mọi người ơi giúp tớ với chiều nay tớ thi rồi