Xác đinh trạng ngữ trong câu văn sau: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
a. Cối xay tre
b. Nặng nề quay
c. Từ nghìn đời nay
d. Xay nắm thóc
I-Trắc nghiệm
Trạng ngữ trong câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” thuộc loại nào?
a. Trạng ngữ chỉ thời gian
b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
d. Trạng ngữ chỉ mục đích.
II-Tự luận
Gạch chân dưới thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của nó:
“Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
Đáp án
“Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”
=> Trạng ngữ chỉ thời gian.
nêu tác dụng của câu"cối xay tre nặng nề quay từ nghìn đời nay xay nắm thóc"
Tác dụng:tái hiện hình ảnh cối xay tre nặng nề
Tác dụng:muốn nói rằng lúa gạo đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời rồi.Làm ra được hạt gạo cũng rất khổ cực.
hãy phân tích cái hay trong câu: "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
Cái hay trong câu : "cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc" là sử dụng điệp ngữ, trạng ngữ nằm ở giữa câu.
Cách dùng dấu phẩy trong câu: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” có tác dụng gì?
A. Giúp người đọc liên tưởng tới nhịp quay đều đều, chậm rãi, mệt mỏi của chiếc cối xay.
B. Giống nhịp điệu trong đời sống của người nông dân Việt Nam.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép.
D. Cả A và B đều đúng
Xác định trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau:
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
Trạng ngữ : gạch chân
Chủ ngữ : in đâm
Vị ngữ : in nghiêng
a)Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam,dựng nhà,dựng nước,vỡ ruộng,khai hoang.
b)Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.
c)Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay,xay nắm thóc.
cảm nhận của em về câu"cối xay tre nặng nề quay từ ngàn đời nay xay nắm thóc
Nỗi vất vả, cơ cực, lam lũ của người nông dân
mọi người ơi giúp tớ với chiều nay tớ thi rồi
Treong bài CÂY TRE VIỆT NAM có câu: " Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc." Cách dùng dấu phẩy trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu văn ntn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì ?
Trả lời :
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
Hok tốt!
Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ đứng ở giữa câu? A. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời này, xay nắm thóc B. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ khong ngủ được C. Trước mặt cô giáo, cô đã thiếu lễ độ với mẹ D. Đằng đông, trời hửng dần