Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Khôi 4D
Xem chi tiết
kieuanhk505
15 tháng 9 2021 lúc 19:48

BN THAM KHẢO:

Từ khi sinh Gióng ra,tôi rất lấy làm lạ vì thằng bé lên ba vẫn chưa biết nói,cười hay đi.Suốt ngày Gióng chỉ nằm một chỗ,cho ăn thì ăn,cho uống thì uống chứ không chạy nhảy nô đùa như bạn bè đồng trang lứa.Tôi cũng lo lắm nhưng cũng chẳng biết làm thế nào.Năm ấy,giặc Ân xâm lược nước tôi.Chúng đi đến đâu là tàn phá đến đó.Đâu đâu cũng tràn ngập cảnh đau thương.Thấy tình thế đất nước ngày một tồi tệ,nhà vua đã cử sứ giả xuống các làng bản tìm người tài cứu nước.Khi sứ giả đi đến làng tôi rao,Gióng bỗng cất tiếng nói:"Mẹ ơi,mẹ gọi sứ giả vào đây cho con!".Nghe thấy thế,tôi vừa ngạc nhiên,vừa nơm nớp lo sợ nhưng vẫn làm theo lời con.Vừa thấy sứ giả,thằng bé đứng bật dậy,nói:"Ông về bảo nhà vua rèn cho tôi một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một áo giáp sắt,tôi đánh đuổi giặc cho."

hương sen nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trần Thị
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 18:34

Tham khảo:

Từ khi sinh Gióng ra,tôi rất lấy làm lạ vì thằng bé lên ba vẫn chưa biết nói,cười hay đi.Suốt ngày Gióng chỉ nằm một chỗ,cho ăn thì ăn,cho uống thì uống chứ không chạy nhảy nô đùa như bạn bè đồng trang lứa.Tôi cũng lo lắm nhưng cũng chẳng biết làm thế nào.Năm ấy,giặc Ân xâm lược nước tôi.Chúng đi đến đâu là tàn phá đến đó.Đâu đâu cũng tràn ngập cảnh đau thương.Thấy tình thế đất nước ngày một tồi tệ,nhà vua đã cử sứ giả xuống các làng bản tìm người tài cứu nước.Khi sứ giả đi đến làng tôi rao,Gióng bỗng cất tiếng nói:"Mẹ ơi,mẹ gọi sứ giả vào đây cho con!".Nghe thấy thế,tôi vừa ngạc nhiên,vừa nơm nớp lo sợ nhưng vẫn làm theo lời con.Vừa thấy sứ giả,thằng bé đứng bật dậy,nói:"Ông về bảo nhà vua rèn cho tôi một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một áo giáp sắt,tôi đánh đuổi giặc cho."

Phúc Chế Đình
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 20:40

Tham khảo:

Từ khi sinh Gióng ra,tôi rất lấy làm lạ vì thằng bé lên ba vẫn chưa biết nói,cười hay đi.Suốt ngày Gióng chỉ nằm một chỗ,cho ăn thì ăn,cho uống thì uống chứ không chạy nhảy nô đùa như bạn bè đồng trang lứa.Tôi cũng lo lắm nhưng cũng chẳng biết làm thế nào.Năm ấy,giặc Ân xâm lược nước tôi.Chúng đi đến đâu là tàn phá đến đó.Đâu đâu cũng tràn ngập cảnh đau thương.Thấy tình thế đất nước ngày một tồi tệ,nhà vua đã cử sứ giả xuống các làng bản tìm người tài cứu nước.Khi sứ giả đi đến làng tôi rao,Gióng bỗng cất tiếng nói:"Mẹ ơi,mẹ gọi sứ giả vào đây cho con!".Nghe thấy thế,tôi vừa ngạc nhiên,vừa nơm nớp lo sợ nhưng vẫn làm theo lời con.Vừa thấy sứ giả,thằng bé đứng bật dậy,nói:"Ông về bảo nhà vua rèn cho tôi một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một áo giáp sắt,tôi đánh đuổi giặc cho."

Tâm như
Xem chi tiết
Hưng
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
28 tháng 9 2023 lúc 18:54

Bầy chim chìa vôi đã bay lên , tôi thấy mặt trời như nhanh hơn mọi ngày và mưa đã ngột ngạt tạnh hẳn . Bỗng một con chim đuối sức, rơi xuống như một chiếc lá. Tôi và anh Mên hết sức lo lắng, hồi hộp. Nhưng rồi đôi khi khi đôi chân mẹ sẽ và run rẩy của con chim non chạm vào mặt sông thì đôi cánh của nó đập một nhịp chuyển quyết định. Tấm thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao Tôi im lặng nhưng nín thở , chỉ có tiếng đập cánh quyết liệt của bầy chim non .  Chúng đã thực hiện xong chuyến bay đầu tiên quan trọng nhất trong đời . Cuối cùng chúng ta đã hạ cánh bên một húng dứa dại bờ sông, hai anh em tôi vẫn đứng không nhúc nhích

Trần Minh Trang
Xem chi tiết
zing me anime de thuong
10 tháng 11 2016 lúc 21:49

lolang

Hồ Sỹ Sơn
13 tháng 11 2016 lúc 13:47

có phải là nêu yếu tố không

Nguyễn Thanh Thư
29 tháng 11 2017 lúc 21:28
TREO BIỂN (Truyện cười)

I. VỀ THỂ LOẠI

1. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội(1). 2. Kho tàng truyện cười của nước ta rất phong phú với những câu chuyện nổi tiếng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai Tú Xuất... Đối tượng chủ yếu của những câu chuyện này là giai cấp thống trị tham lam, kênh kiệu nhưng dốt nát. Tiếng cười khi đó trở thành vũ khí sắc bén của nhân dân lao động chống lại giai cấp thống trị. Ngoài ra còn có một loại truyện cười khác mà đối tượng của nó chính là những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu vẫn còn rơi rớt trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân. Khi đó, tiếng cười có tác dụng khiến cho con người trở nên minh mẫn, sáng suốt, sống lành mạnh và khoẻ khoắn hơn. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nội dung tấm biển nhà hàng đã treo lên có bốn yếu tố: - "ở đây": chỉ địa điểm. - "Có bán": chỉ hoạt động kinh doanh của nhà hàng. - "Cá": chỉ mặt hàng đang kinh doanh. - "Tươi": chỉ chất lượng, chủng loại mặt hàng, phân biệt với chủng loại khác (cá khô chẳng hạn). 2. Có bốn người góp ý về tấm biển: - Người thứ nhất bình phẩm chữ "tươi" (Nhà này xưa nay quen bán cá ươn?) Ý kiến này không thoả đáng. Như trên đã phân tích, chữ tươi ở đây ngoài ý nghĩa chỉ phẩm chất (tươi) còn có ý nghĩa chỉ chủng loại (không phải cá khô), nên chữ tươi là cần thiết. - Người thứ hai bình phẩm hai chữ "ở đây" (Chẳng lẽ ra hàng hoa mua cá). Ý kiến này thoạt nghe có vẻ có lí. Tuy nhiên, trong nghệ thuật quảng cáo, hai chữ "ở đây" không thừa. Chúng có ý nghĩa tác động, tạo sự chú ý cho khách hàng (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món). - Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ ). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ , tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cáở đây có bán cá). - Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo. 3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê. 4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt: Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển. 2. Lời kể: Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn. 3. Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ Bán cá là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển Ở đây có bán cá tươi có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn. Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn. (1) Về truyện cười dân gian, tác giả Chu Xuân Diên cho rằng: Truyện cười dân gian "còn gọi là truyện tiếu lâm (có nghĩa là rừng cười), là một trong những thể loại tự sự tiêu biểu cho dòng văn hài hước dân gian, bao hàm những loại truyện khác nhau về tính chất của đối tượng phản ánh và do đó cả về tính chất hài hước. Ở truyện cười dân gian Việt Nam, đó là các loại truyện trào phúng. Trong loại truyện khôi hài, cái hài hước nằm trong những hiện tượng trái tự nhiên. Nhưng những hiện tượng trái tự nhiên này mang tính hài hước chỉ ở mức độ gây nên những phản ứng về mặt tư duy lô gích chứ chưa phải là những phản ứng về mặt đạo đức – xã hội... Trong loại truyện trào phúng, cái hài hước nằm trong những con người có những thói xấu đi ngược lại những quan điểm đạo đức – xã hội của nhân dân, như thói lười biéng, xu nịnh, hách dịch v.v... Truyện trào phúng do đó mang nhiều ý nghĩa xã hội và có giá trị thẩm mĩ tích cực hơn so với truyện khôi hài... Truyện cười dân gian là một biểu hiện của tính lạc quan, trí thông minh sắc sảo và tinh thần đấu tranh chống cái xấu của nhân dân lao động. Song trong truyện cười dân gian, cũng thấy biểu hiện cả tính không thuần nhất và những hạn chế về tư tưởng nghệ thuật của người nông dân thời xưa (Từ điển văn học, tập II, Sđd). (Ví dụ: A! Đây rồi. Cầy tơ bảy món). - Người thứ ba bàn về hai chữ "có bán". Có ý kiến cho rằng ý kiến này đúng một nửa (để chữ bán, bỏ chữ có). Chữ bán đúng là rất cần thiết, nó chỉ tính chất kinh doanh (bán chứ không mua) Không có chữ bán, e rằng khách hàng không biết nơi này bán cá (hãy đến mua) hay là mua cá (mang cá đến mà bán). Tuy nhiên, cũng như hai chữ "ở đây", chữ có cũng không thừa. Nó có ý nghĩa khẳng định, nhấn mạnh hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nếu bỏ chữ có, tấm biển vẫn đủ ý nhưng sức tác động trong quảng cáo sẽ nhẹ đi rất nhiều (so sánh ở đây bán cá và ở đây có bán cá). - Người cuối cùng bàn về chữ "cá". Ý kiến này vô lí nhất. Ai bán bất cứ mặt hàng gì, bằng cách này hay cách khác, cũng đều phải quảng cáo cho mặt hàng của mình. Không quảng cáo, ai biết nhà hàng có bán không mà đến mua, dù cá vẫn cứ bày ra đấy. Rất có thể đây cũng là cách chơi khăm của người láng giềng. Thấy anh hàng xóm ai bảo cũng nghe, không cần suy xét phải trái, anh ta bèn đưa ra lời góp ý phi lí nhất trong số các lời góp ý của mọi người. Thế mà anh chủ cửa hàng vẫn cứ nghe theo. 3. Như vậy, cả bốn yếu tố trong tấm biển, ở mức độ này hay mức độ khác đều cần thiết, thậm chí có những yếu tố không thể lược bỏ đi được (bán, cá, tươi ). Tiếng cười bật ra vì nhà hàng treo biển mà không hiểu ý nghĩa công việc mình đã làm, chỉ nghe người ta nói mà không cần suy xét, răm rắp làm theo, rốt cuộc là lãng phí tiền của, công sức mà không được việc gì, lại còn bị mọi người cười chê. 4. Treo biển thuộc loại truyện cười nhằm phê phán những cái xấu, cái đáng cười ngay trong quần chúng nhân dân. Ở đây là tính chất thụ động, ba phải "mười bảy cũng ừ, mười tư cũng gật" của nhà hàng. Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính người chủ cửa hàng bán cá cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười. Truyện cho ta bài học bổ ích: khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt: Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển. 2. Lời kể: Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn. 3. Nếu cần treo một cái biển để quảng cáo bán hàng, nhà hàng nọ có thể chỉ cần trương lên hai chữ Bán cá là được. Hai chữ này vừa giới thiệu được hình thức kinh doanh lại vừa ngầm xác định luôn địa điểm, vùa đảm bảo tính hàm xúc cô đọng lại vừa tránh được những góp ý rườm rà của người khác. Cái biển cũ mà nhà hàng treo lên vốn nó đã không chặt chẽ, vì thế mà người chủ nhà hàng này mới gặp phải những rắc rối như đã biết. Cái biển Ở đây có bán cá tươi có nhiều yếu tố dư không cần thiết, bởi vậy những người đi đường mới tham gia góp ý. Song nếu tiếp thu những ý kiến đã nêu của những người đi đường để sửa vào cái biển nọ thì lại làm cho nó càng tối nghĩa hơn. Từ câu chuyện này, có thể rút ra bài học, khi sử dụng từ ngữ cần suy nghĩ cho kĩ càng để có thể lựa chọn được cách diễn đạt tối ưu, tránh những phiền hà không mong muốn.
_@Lyđz_
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
Xem chi tiết
Diệp Ngô
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
6 tháng 4 2022 lúc 19:32

Tham khảo:

Trong cuộc đời mỗi người đều có một trải nghiệm giúp tâm hồn của chúng ta trở nên phong phú hơn. Em cũng vậy, hôm ấy chỉ là một ngày đi chơi thôi nhưng em đã cảm thấy rất vui và làm cho tâm hồn của em trở nên phong phú hơn hẳn bao ngày khác.

Hôm ấy là ngày 9 tháng 6 năm 2021. Lúc ấy là 1 buổi sáng em đang ở trong nhà bà ngoại em để chuẩn bị 1 chuyến đi chơi ở Công Viên trong Thái Nguyên. Hôm ấy em và các anh chị và em họ của em rất háo hức vào ngày hôm ấy. Vì ngày hôm đó là ngày rất đặc biệt khi chúng em vừa mới khỉ học xong, Sau bao ngày mệt mỏi với đống bài tập và học thì cuối cùng chúng em đã được đi chơi 1 buổi. Em và các anh chị (các em) đã chuẩn bị đồ đạc rất kĩ càng để chuẩn bị cho việc đi chơi. Khi đến nơi, các bạn của em cũng ở đấy vì nghe nói ở đó có rất nhiều trò chơi rất thú vị

 

Đầu tiên là khi mới đến nơi mẹ em và các bác cùng với gì của em, đã sẵn sàng chụp vài tấm ảnh xinh xinh để làm kỉ niệm trong ngày hôm ấy, em cũng chụp ảnh cùng. Sau đó, khi mọi người đang say sưa chụp ảnh thì trẻ con chúng em lại đi chơi và tham quan một vòng ở đó. Ở đấy có những căn nhà rất rùng rợn và đáng sợ, khi em đang đi thì tự nhiên có 1 con ma tượng nó nhảy ra làm em hết hồn rồi đi qua nó, tiếp theo là trò chơi cầu trượt cỏ siêu tốc độ, em và người chị họ đáng yêu của em 1 đội còn 2 đứa em họ của em 1 đội, em và chị của em trượt rất vui nhưng cũng có phần đáng sợ vì cầu trượt ấy là cầu trượt siêu tốc độ nó trượt rất nhanh mà là cầu trượt cỏ nữa, nhưng người mà trượt giỏi nhất là anh trai họ của em. Chơi xong trò chơi trượt cỏ thì chúng em được vào 1 cái cầu trượt rất cao khoảng 7m rất vui vẻ. Rồi thì chúng em đi chơi cảm giác mạnh với trò tầu lượn quay vòng vòng vòng vèo rất nhanh.

Tuy hơi mệt nhưng em cảm thấy nó giúp tâm hồn của em được sảng khoái và trở nên phong phú hơn như bao ngày khác. bây giờ là giờ đi cắm trại, mọi người háo hức dựng trại lên và đốt lửa chơi cùng nhau rất vui. Cuối cùng là đi nghỉ giải lao sau 1 ngày vui chơi thỏa thích, mọi người gọi lên những món ăn ngon như kem, hoa quả, bánh kẹo và nước ngọt.

Đó là 1 trong những ngày trải nhiệm giúp tâm hồn của em trở nên phong phú hơn. Em rất thích những ngày ấy và em hứa sẽ đạt học sinh xuất sắc vào những năm học sau để được đi chơi tiếp.