\(B=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)
Tính bằng cách dấu ngoặc
Thực hiện phép tính bằng 2 cách :
Cách 1: Bỏ dấu ngoặc
Cách 2: Tính giá trị từng biểu thức
A=(3+ 1/2 -2/3 ) -( 2- 2/3 +5/2) - (5- 5/2 + 4/3)
Cách 1:
A=(3+ 1/2 -2/3 ) -( 2- 2/3 +5/2) - (5- 5/2 + 4/3)
A=17/6-23/6-23/6
A=-29/6
Cách 2:
A=(3+ 1/2 -2/3 ) -( 2- 2/3 +5/2) - (5- 5/2 + 4/3)
A=3+ 1/2 -2/3 - 2+ 2/3 -5/2 - 5+ 5/2 - 4/3
A=-29/6
cách 1:
\(A=\left(3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)-\left(2-\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)-\left(5-\frac{5}{2}+\frac{4}{3}\right)\)
\(=3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}-2+\frac{2}{3}-\frac{5}{2}-5+\frac{5}{2}-\frac{4}{3}=-4+\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)
\(=\frac{-24}{6}+\frac{3}{6}-\frac{8}{6}=-\frac{29}{6}\)
cách 2:
\(A=\left(3+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)-\left(2-\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)-\left(5-\frac{5}{2}+\frac{4}{3}\right)\)
\(=\left(\frac{18}{6}+\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)-\left(\frac{12}{6}-\frac{4}{6}+\frac{15}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}-\frac{15}{6}+\frac{8}{6}\right)\)
\(=\frac{17}{6}-\frac{23}{6}-\frac{23}{6}=-\frac{29}{6}\)
C1
A= 3+1/2-2/3-2+2/3-5/2-5+5/2-4/3=-29/6
C2
A=17/6-23/6-23/6=-29/6
Cho biểu thức :
A= (6 + 2/3 - 1/2) - (5 + 5/3 - 3/2) - (3 - 7/3 + 5/2)
Tính bằng 2 cách. CÁCH 1 : Tính giả trị từng biểu thức trong ngoặc.
CÁCH 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
TÍNH BẰNG CÁCH DÙNG QUY TẮC DẤU NGOẶC
a) (-37)+[2+(-5)+37]+5
b)(-2)+(-4)+(-6)+(-8)+(-10)
c)!3!+!-7!+(-50)+(-10)+51
Chú Ý : dấu ! là giá trị tuyệt đối nhé ! Giúp mk với cảm ơn các bạn nhìu nhé nhớ sử dụng quy tắc dấu ngoặc
1.a) Đố :Trang đố Nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc 9 nếu caanf0 viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0,1,2,3,4 . Em hãy giúp Nga làm điều đó.
b)Thực hiện phép tính:
27.75+25.27-150
2.Tính nhanh:
(6^2+7^2+8^2+9^2+10^2)-(1^2+2^2+3^2+4^2+5^2)
Các bạn nhớ giải theo cách lớp 6 hộ mình nha
a) 222+222
b)150
c)0.
k cho mình nha.
Mình làm bừa đó
a)2-2-2-2=0
2/2+(2-2)=1
2/2+2/2=2
2+2-(2/2)=3
2+2-2+2=4
Cho biểu thức:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
tính bằng 2 cách:
cách 1:trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
cách 2:bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Cách 1:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}+\frac{10}{6}-\frac{9}{6}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)
\(=\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}\)
\(=-\frac{15}{6}\)
\(=-\frac{5}{2}\)
Cách 2:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)+\left(-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)
\(=-2+0-\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{4}{2}-\frac{1}{2}\)
\(=-\frac{5}{2}\)
C1
23+12)−(5+53−32)−(3−73+52)=6−23+12−5−53+32−3+73−52=(6−5−3)+(−23−53+73)+(12+32−52)=−2+−2−5+73+1+3−52=−2+0−12=−52=−212." role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.94px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
Đúng 5 chữ số 2 , dấu các phép tính và dấu ngoặc viết dãy tính có kết quả bằng 5 bằng nhiều cách .
5 = 2 + 2 + 2 - 2 : 2 = 2 + 2 x 2 - 2 : 2 = 2 x 2 + 2 - 2 : 2
a) Hãy viết liên tiếp 20 số 5 đặt giữa chúng các dấu + để được tổng bằng 1000
b) cho dãy phép tính sau 1 * 2 * 3 * 4 * 5 . Hãy thay dấu * = các dấu phép tính và thêm vào đó các dấu ngoặc để được kết quả = 100
c) cho dãy tính 100 * 99 * 98 * ...*3 * 2 *1 trong đó mỗi dấu sao được thay bởi phép tính + hoặc - tùy ý . Hỏi kết quả của dãy tính có thể là 243 được hay không ? ((( giải ra )))) ````
a)555+55+55+55+55+55+55+55+55+5=1000
b)1x(2+3)x4x5=100
các bạn làm giúp mình làm những bài này .
bài 1: tìm x ,biết:
a) -x-2/ 3=-6/7
b)4/7-x=1/3
bài 2 : cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách :
Cách 1: Trước hết ,tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Bài 1:
a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)
- \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{4}{7}\)
Bài b, \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
12 = 7 - \(x\)
\(x\) = 7 - 12
\(x\) = -5
Bài 2
A = (6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\)) - (5 + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\)) - (3 - \(\dfrac{7}{3}\) + \(\dfrac{5}{2}\))
A = 6 - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 5 - \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - 3 + \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{5}{2}\)
A = (6 - 5 - 3) + ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{5}{2}\)) - (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{3}\) - \(\dfrac{7}{3}\))
A = -2 + (2 - \(\dfrac{5}{2}\)) - 0
A = -2 + 2 - \(\dfrac{5}{2}\)
A = - \(\dfrac{5}{2}\)
Tính bằng hai cách:
A=\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
Cách 1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.