tìm tất cả số nguyên tố p,q thõa mãn p^2= 14q^2+1
tìm tất cả số nguyên tố p,q thõa mãn điều kiện p^2 -2q^2=1
Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.
Tìm tất cả các số nguyên thõa mãn \(2y\left(2x^2+1\right)-2x\left(2y^2+1\right)=x^3y^3\)
tìm tất cả cá số nguyên dương thõa mãn \(3x^2+6y^2+2z^2+3y^2z^2-18x-6\)=0
tìm tất cả cá số nguyên dương thõa mãn \(3x^2+6y^2+2z^2+3y^2z^2-18x-6\)=0
1) Cho hai số nguyên dương x,y lớn hơn 1, x khác y thỏa mãn \(x^2+y-1⋮y^2+x-1.\). Chứng minh rằng \(y^2+x-1\)không thể là lũy thừa của 1 số nguyên tố.
2) Tồn tại không các số nguyên dương x, y sao cho \(x^5+4^y\)là lũy thừa của 11.
3)Tìm tất cả các cặp số (x,y) nguyên dương thỏa mãn \(x^3-y^3=13\left(x^2+y^2\right)\)
4)Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn \(n^5+n+1\)là lũy thừa của số nguyên tố.
5)Cho 2 số nguyên dương x,y thỏa mãn \(2x^2+11xy+12y^2\)là lũy thừa của số nguyên tố. Chứng minh rằng x=y.
6)Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho \(\frac{p+1}{2}\)và\(\frac{p^2+1}{2}\)đều là số chính phương.
7)Tìm tất cả các cặp số nguyên dương p, q với p nguyên tố thỏa mãn \(p^3+p^2+6=q^2+q\)
Tìm tất cả các số nguyên tố p, q, r thỏa mãn:
(p + 1)(q + 2)(r + 3) = 4pqr
1. Tìm tất cả các số nguyên tố x, y thỏa mãn: \(x^2-2y^2\)= 1
dễ thấy x phải là số lẻ
ta có \(x=2k+1\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-2y^2=1\Leftrightarrow y^2=2k\left(k+1\right)\) nên k là ước của y
mà y là số nguyên tố nên k=1
nên \(\hept{\begin{cases}x=2k+1=3\\y^2=2k\left(k+1\right)=4\Rightarrow y=2\end{cases}}\)
tìm tất cả các đa thức f[x] có hệ số nguyên thõa mãn điều kiện [x+1].f[x]=[x-2].f[x+2] và f[0]=1
tìm tất cả các đa thức f[x] có hệ số nguyên thõa mãn điều kiện [x+1].f[x]=f[x+2].[x-2] và f[0]=1