Những câu hỏi liên quan
phatbhf
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Bach Thi Anh Thu
28 tháng 11 2016 lúc 15:14

Ban cu tim trong sgk va nhung bai hoc o lop.

Chuc ban hoc tot!haha

Bình luận (0)
doraemon
26 tháng 10 2016 lúc 17:59

bn mở SGK ra là có liền

Bình luận (0)
Dinh Duc Hai
Xem chi tiết
Dinh Duc Hai
27 tháng 3 2020 lúc 16:48

làm nhanh mình k luôn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Duc Hai
27 tháng 3 2020 lúc 17:35

bài CHƠI DU trong TDN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Duc Hai
29 tháng 3 2020 lúc 11:44

help me pls

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gialinh nguyen ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 21:32

1 A

Bình luận (2)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
28 tháng 12 2021 lúc 22:06

1. A

2. A

3. A

4. C

5. D

6. B

7. A

8. B

9. C

10. A

Đây bn nhéhaha

Bình luận (0)
Thư Phan
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
8 tháng 11 2021 lúc 15:07

tham khảo

Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp

+ Phách đầu mạnh

+ Phách thứ 2 nhẹ

+ Phách thứ ba mạnh vừa

+ Phách thứ 4 nhẹ

+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen

- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .

Nhịp lấy đà là

- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.

nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.

- phách đầu ( mạnh )

- phách 2 nhẹ

- phách 3 mạnh vừa.

- phách 4 nhẹ.

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mk nha

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 15:16

Mik bổ sung sơ đồ nha!

Em hãy vẽ sơ dồ nhịp 4/4 câu hỏi 1273238 - hoidap247.com

Bình luận (1)
Thanh Bảo Hoàng Lê
9 tháng 11 2021 lúc 19:28

+ Phách đầu mạnh

+ Phách thứ 2 nhẹ

+ Phách thứ ba mạnh vừa

+ Phách thứ 4 nhẹ

+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen

- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 12 2020 lúc 16:44

1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )

2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...

4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℌâȵȵ Cudon :<<
8 tháng 1 2021 lúc 20:05

1. Khái niệm về nhịp và phách :

- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.

2. Cách đánh nhịp 2/4 :

 - Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.

3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :

- Tiến về Hà Nội

- Bắc Sơn

- Bến xuân

- Chiến sĩ Việt Nam

4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :

- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như :  " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...

- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...

- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...

Học Tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Thanh Duy
22 tháng 10 2021 lúc 11:10

nhẹ nhàng , tha thiết

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết