Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pmn1234
Xem chi tiết
La Vĩnh Thành Đạt
24 tháng 11 2021 lúc 21:59

1/2√26 < 1/3√63

Có  cần cách làm hơm

AI Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 8 2016 lúc 9:48

1 ) Ta có : \(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

             \(2^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì : \(8^{111}< 9^{111}\)

\(\Rightarrow2^{332}< 3^{223}\)

2 ) Ta có : \(\left(222^3\right)^{111}=\left(2.111\right)^3=8.111^3\)

                  \(3^{222}=\left(333^2\right)^{111}=\left(3.111\right)^2=9.111^2\)

Vì : \(8.111^2< 9.111^2\)

\(\Leftrightarrow2^{333}< 3^{222}\)

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 8 2016 lúc 9:49

1. Ta có:

\(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8^{111}< 9^{111}\) nên \(2^{332}< 8^{111}< 9^{111}< 3^{223}\Rightarrow2^{332}< 3^{223}\)

Vậy \(2^{332}< 3^{223}\)

2. Ta có:

\(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8^{111}< 9^{111}\) nên \(2^{333}< 3^{222}\)

Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)

 

Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 9:50

1.

Ta có: 2332 < 3333 = (23)111 = 8111

3223 > 3222 = (32)111 = 9111

Vì 8111 < 9111 => 2332 < 3223

nguyễn thị hải
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
18 tháng 2 2016 lúc 20:23

Ta có:

n+1/n+2=1-1/n+2

n+3/n+4=1-1/n+4

Vì 1/n+4<1/n+2 (do n+4>n+2) nên n+1/n+2<n+3/n+4

Vậy.....

Phan Bình Nguyên Lâm
18 tháng 2 2016 lúc 20:20

\(\frac{n+1}{N+2}bỏ4đi3n=\frac{1}{2}\)

n+3/n+4 bỏ n = 3/4

vậy n+1/n+2<n+3/n+4

Vì 1/2<3/4

Minamoto Shizuka
18 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hình như 3 /4 <1 / 2 mà Phan Bình Nguyễn Lâm

Ngo Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
Bao Anh
9 tháng 10 2021 lúc 9:57

> kho giai thich lm ;-;

Khách vãng lai đã xóa
Không Có Tên
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
6 tháng 9 2016 lúc 15:55

Dễ thôi bạn ha ok

câu 1: Vì \(\begin{cases}\frac{1}{8}>0\\-\frac{3}{8}< 0\end{cases}\)=>\(\frac{1}{8}>0>-\frac{3}{8}\Rightarrow\frac{1}{8}>-\frac{3}{8}\)

câu 2:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{7}< 0\\2\frac{1}{2}>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{7}< 0< 2\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

câu 3:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{9}< 0\\0,1>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{9}< 0< 0,1\Rightarrow-\frac{3}{9}< 0,1\)câu 4:Vì \(\begin{cases}-2,3< 0\\3,2>0\end{cases}\)=>-2,3<0<3,2=>-2,3<3,2 
Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 16:50

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 16:53

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Tony Montana
Xem chi tiết
Trần Cao Vỹ Lượng
2 tháng 5 2018 lúc 19:56

gọi tử số là a và b

\(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)

\(a=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\)

\(2a=2+2^2+2^3+...+2^{2009}\)

\(2a-a=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)

\(a=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+...+\left(2^{2008}-2^{2008}\right)+2^{2009}-1\)

\(a=\left(0+0+0+...+0\right)+2^{2009}-1\)

\(a=2^{2009}-1\)

\(B=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

\(\Rightarrow B=-1\)

bài c thì bạn tự tính và so sánh nhé

Tony Montana
2 tháng 5 2018 lúc 20:05

C=?????

Trần Cao Vỹ Lượng
2 tháng 5 2018 lúc 20:06

nói thiệt là bài C mình cũng bó tay 

22	Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 7 2023 lúc 9:30

\(A=\dfrac{1+3+5+7+...+99}{50}\) 

Số lượng số hạng của tổng là:

\(\left(99-1\right):2+1=50\) 

Giá trị của A là:

\(A=\dfrac{\left(99+1\right)\cdot50:2}{50}=50\)

_____________________

\(B=\dfrac{2+4+6+..+98}{49}\)

Số lượng số hạng của tổng:

\(\left(98-2\right):2+1=49\) (số hạng)

Giá trị của B là:

\(B=\dfrac{\left(98+2\right)\cdot49:2}{49}=50\)

Vậy: A = B