Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ggjyurg njjf gjj
Xem chi tiết
ggjyurg njjf gjj
8 tháng 10 2019 lúc 22:07

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 10 2019 lúc 22:12

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2019 lúc 12:07

Lời giải chi tiết:

a) Có 8 đoạn thẳng

b) Có 1 hình vuông

c) Có 2 hình tam giác.

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
ngọc trai dễ thương
Xem chi tiết
Tao ko có tên
27 tháng 11 2015 lúc 21:24

bài 22

Xét ΔDAE và ΔBOC có:

AD = OB (gt)

DE = BC (gt)

AE = OC (gt)

Nên ∆DAE= ∆BOC (c.c.c)

suy ra  ∠DAE = ∠BOC(hai góc tương tứng)

vậy ∠DAE = ∠xOy.

bài 23

∆BAC và ∆BAD có: AC= AD (gt)

BC = BD(gt)

AB cạnh chung.

Nên ∆BAC= ∆BAD(c.c.c)

Suy ra ∠BAC = ∠BAD (góc tương ứng)

Vậy AB là tia phân giác của góc CAD.

nhớ tick nha!!

Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
ncjocsnoev
14 tháng 6 2016 lúc 16:39

Bạn ghi hẳn đề bài ra nha

ncjocsnoev
14 tháng 6 2016 lúc 16:46

Sử dụng tính chất : nếu a , b , c \(\in\) Z và a < b thì a + c < b - c . Từ đó

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\) ( chia 2 vế cho m > 0 )

Vậy x < z               ( 1 )

- Ta chứng minh z < y hay \(\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

Ta có : am < bm => am + bm < bm + bm ( cộng hai vế với bm )

                             => ( a + b )m < 2bm

                             => a + b < 2b ( chia 2 vế cho m )

                             => \(\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}=\frac{b}{m}\) ( chia 2 vế cho 2m )

Hay z < y        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x < z < y

* Nhận xét : từ kết quả trên ta rút ra kết luận : trên trục số , giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . Ta bảo tập hợp Q là tập trù mật.

 

Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 15:20

a: \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)\)

\(=x^2-xy+xy+y^2\)

\(=x^2+y^2\)

=100

b: \(x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)

\(=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\)

\(=-2xy\)

 

Nguyễn Đức Hoàng
9 tháng 9 2021 lúc 10:23

Viết sai đề 😡

Nguyễn Uyên Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Minion
21 tháng 6 2015 lúc 19:20

Phải chép ra người ta mới biết mà giải