Những câu hỏi liên quan
TruongHoangDacThanh
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
22 tháng 3 2019 lúc 15:07

Pi ta go là cả định lý thuận và đảo, có thể viết định lý Pythagoras dưới dạng: Một tam giác có ba cạnh a, b và c, thì nó là tam giác vuông với góc vuông giữa a và b khi và chỉ khi a2 + b2 = c.

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Trinh
22 tháng 3 2019 lúc 15:26

bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

Bình luận (0)
Bùi Hùng Minh
22 tháng 3 2019 lúc 15:27

Bạn Dang VO Kha Ai sai rồi.Khi nói đến định lí Pi ta go có nghĩa đây là định lí thuận(Khác với Định lí Pi ta go đảo)

Định lí Pi ta go đc phát biểu như sau: Tam giác vuông ABC có góc A=90 độ thì \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Bình luận (0)
Ahwi
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 1 2018 lúc 21:57

A B C

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

Bình luận (0)
vgfghtyhgnghj
24 tháng 1 2018 lúc 21:54

thuận hay đảo ???

Bình luận (0)
Ahwi
24 tháng 1 2018 lúc 21:56

cả hai luôn

Bình luận (0)
hgfhgfhghjhgjkjk
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
2 tháng 7 2016 lúc 21:57

Trong tam giác vuông; bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại.

VD Trong tam giác ABC vuông tại A thì ta có:

AB2+AC2=BC2

Bình luận (0)
Hà Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 9 2015 lúc 18:48

Nội dung:

Định lí Pi- ta - go : Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Ví dụ: Tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC2 = AB+ AC2

Định lí Pi- ta - go (đảo): Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại của tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông

Ví dụ: Nếu tam giác ABC có : AC2 = AB2 + BC2 thì tam giác ABC vuông tại B

Bình luận (0)
Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
3 tháng 9 2015 lúc 18:52

Trong SGK 7 đâu có đâu bạn

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Tuyền
3 tháng 9 2015 lúc 19:23

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagoras theo tiếng Anh) là một liên hệ trong hình học phẳng giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Định lý này được đặt tên theo nhà vật lí học và nhà toán học Hy Lạp Pytago sống vào thế kỷ 6 TCN, mặc dù định lý toán học này đã được biết đến bởi các nhà toán học La Mã (trong quyển Sulbasutra của Baudhayana và Katyayana), Trung Quốc và Babylon từ nhiều thế kỷ trước.

Hai cách chứng minh cổ nhất của định lý Pytago được cho là nằm trong quyển Chu bễ toán kinh khoảng năm 500 đến 200 TCN và Các nguyên tố của Euclid khoảng 300 năm TCN.
Mình nói ngắn gọn vì GV  dạy toán của mình đã giải thích cho mình như thế này !!!

Bình luận (0)
Hoàng Quang Kỳ
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 1 2018 lúc 20:37

Trong toán học, định lý Pytago là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh kề còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pytago

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
4 tháng 1 2018 lúc 19:51

Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa bacạnh tam giác của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh kề còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là a, b và c, thường gọi là "công thức Pytago":[1]

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

Bình luận (0)
Hoàng Quang Kỳ
4 tháng 1 2018 lúc 21:59

mình bảo cm cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thạo
Xem chi tiết
Trần Nhữ Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
9 tháng 6 2015 lúc 15:50

trong tam giác vuông, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông = bình phương cạnh huyền. 

ví dụ: ta có: tam giác ABC vuông tại A => AB,AC là 2 cạnh góc vuông còn cạnh BC là cạnh huyền. Thì theo Py-ta -go ta sẽ đc: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2018 lúc 14:09

Giả sử tam giác ABC vuông tại A, suy ra góc A = 90º, đặt BC = a, CA = b, AB = c

Theo định lý Cô sin trong tam giác ta có:

a2 = b2 + c2 – 2bc.cos A = b2 + c2 – 2bc.cos 90º = b2 + c2 – 2bc.0 = b2 + c2 .

Vậy trong tam giác ABC vuông tại A thì a2 = b2 + c2 (Định lý Pytago).

Bình luận (0)
Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 3 2022 lúc 18:35

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 18:36

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có

BC2= AC2+AB2

hay AC2+AB2 = BC2

82+62= BC2

64+ 36= 100

BC2= 100

BC = √100 = 10 (cm)

Bình luận (0)