Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc linh chi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Khách vãng lai đã xóa
Gloria Filbert
Xem chi tiết
Phan Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 10 2016 lúc 16:53

cách giải

lời giải luôn 

1/ a=5k+2; b=5n+3 

(ab là a nhân b nếu là ab xẽ khác)

(5k+2)(5n+3)=25k.n+3.5.k+10n+6=5(5k.n+3k+2.n+1)+1 vây ab chia 5 dư 1

2/ a=7k+3

a62=7.7.k^2+2.3.7k+9=7(7k^2+6k+1)+2 vậy a^2 chia 7 dư 2

Nguyễn Vương Thuỳ Linh
17 tháng 8 2016 lúc 20:59

1) dư 1

2)dư 2 k mình nha

Optimus Prime
17 tháng 8 2016 lúc 21:21

1, dư 1

b, dư 2

Lan Bui
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:27

a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1 

=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx2 + nx  - 3 \(⋮\)x + 1

=> x = - 1 là nghiệm đa thức 

Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0

<=> m - n = 4 (1) 

Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2 

=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2

=> x = -2 là nghiệm đa thức

=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0

<=> 2m - n = 7 (2) 

Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2  

Xyz OLM
27 tháng 1 2022 lúc 19:37

b)  f(x) - 7 \(⋮\)x + 1

=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1 

=> x = -1 là nghiệm đa thức 

=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0

<=> -m + n = 8 (1) 

Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3 

=> x = 3 là nghiệm đa thức 

=> 33 + 3m + n + 5 = 0

<=> 3m + n = -32 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy f(x) = x3 - 10x -2

Rosy Marena
Xem chi tiết
Trần Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
2 tháng 12 2015 lúc 21:09

bằng 2 nha bạn. Tích đi zồi tôi nói cách làm cho

Hoàng Phúc
2 tháng 12 2015 lúc 20:52

2)a+b=ab=a/b

từ a+b=ab

=>a=ab-b=b(a-1)

=>a/b=a-1

mà a/b=a+b=>a+b=a-1=>b=-1

thay b=-1 vào a+b=ab ta được a+(-1)=a.(-1)=>a=1/2

vậy a=1/2=0,5;b=-1

hikari
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quân
20 tháng 10 2016 lúc 21:27

A=(1+2)+(22+23)+..............+(22013+22014)

A=  3+22.(1+2)+...................+22013.(1+2)

A=3.1+22.3+......................+22013.3

A=3.(1+22........................+22013):7 

Vậy A chia 7 dư 3

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Thiên An
17 tháng 7 2017 lúc 22:13

1.  \(6a^2-ab-15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow6a^2-10ab+9ab-15b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2a\left(3a-5b\right)+3b\left(3a-5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+3b\right)\left(3a-5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-3}{2}b\\a=\frac{5}{3}b\end{cases}}\)

-TH1:  \(a=\frac{-3}{2}b\)  thay vào M ta đc

\(M=\frac{11.\left(\frac{-3}{2}b\right)^2-2b.\frac{-3}{2}b+9b^2}{5\left(\frac{-3}{2}b\right)^2+3b.\frac{-3}{2}b+6b^2}=...\)

Tương tự cho TH2.

BÀi 3: b) Theo đề bài ta có Q(1) = 5; Q(14) = 9

Gọi số dư Q(x) chia cho (x-1)(x-14) là ax+b

=> Q(x) = P(x).(x-1)(x-14) + ax+b

Do đó Q(1) = P(x).(1-1)(1-14) + a.1 + b = a+b => a+b=5

và Q(14) = P(x).(14-1)(14-14) + a.14 + b = 14a+b => 14a+b=9

Giải hệ  \(\hept{\begin{cases}a+b=5\\14a+b=9\end{cases}}\)  tìm đc \(a=\frac{4}{13};b=\frac{61}{13}\)

Vậy số dư là  \(\frac{4}{13}x+\frac{61}{13}\)