Cana

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2017 lúc 16:24

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Phương Minh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
9 tháng 8 2019 lúc 5:50

Câu 1 :

- Những từ "tạm ngồi, xin cho, tiện thiếp, lạy, thưa" trong lời nói của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện phương châm lịch sự .

- Thành ngữ hoặc tục ngữ nói về phương châm lịch sự (VD:Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau...)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
9 tháng 8 2019 lúc 5:51

Câu 3 :

- Những từ "tạm ngồi, xin cho, tiện thiếp, lạy, thưa" trong lời nói của Kiều Nguyệt Nga đã thể hiện phương châm lịch sự .

- Thành ngữ hoặc tục ngữ nói về phương châm lịch sự (VD:Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nóicho vừa lòng nhau...)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 7 2019 lúc 16:59

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Banh Banh Bung Ben
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 22:29

Chép chính xác 05 câu thơ tiếp:

Làm ơn há dễ trông người trả ơn.

Nay đã rõ đặng nguồn cơn,

Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.

Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.

- Đoạn thơ trên thuộc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, trích trong Truyện Lục Vân Tiên của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm ra đời vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, dài hơn hai nghìn câu thơ được viết theo thể lục bát. Tác phẩm ra đời nhằm truyền dạy những đạo lí tốt đẹp để làm người.

Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ làm bật nổi vẻ đẹp của Lục Vân Tiên – một người hào hiệp, nghĩa khí, chính trực.

* Giới thiệu khái quát về xuất xứ, vị trí đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.

* Cảm nhận về hai câu cuối đoạn trích:

- Giải thích:

Kiến nghĩa bất vi: thấy việc nghĩa không làm.

Phi anh hùng: không phải anh hùng.

=> Hai câu thơ muốn nói thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải người anh hùng.

- Ý nghĩa hai câu thơ:

+ Hai câu thơ nêu lên một quan niệm sống của người quân tử trong xã hội phong kiến xưa: thấy việc nghĩa (chống lại cái ác, cái xấu, bênh vực, chở che người bị áp bức, bị hại) mà không làm thì con người như thế không phải là người anh hùng.

+ Khẳng định về một lẽ sống cao đẹp: đề cao tinh thần nghĩa hiệp, hành động hướng tới nhân dân, coi việc nghĩa ở đời là trách nhiệm cao cả thiêng liêng, là lý tưởng sống của người quân tử mà Lục Vân Tiên là hình tượng tiêu biểu.

* Đánh giá khái quát:

- Hai câu thơ đã thể hiện vẻ đẹp của người anh hùng Lục Vân Tiên và quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiều.

Bình luận (0)
đoàn hy đức
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết