Nêu tác động của quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh đối với việt nam
Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ Trung - Mĩ ấm lên trong thời kì chiến tranh lạnh nhưng lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Hội nghị thượng định Xô - Mĩ diễn ra ở Trung Quốc năm 1972
B. Thủ tướng Chu Ân Lai sang thăm Mĩ năm 1972
C. Tổng thống Mĩ Ních-xơn sang thăm Trung Quốc năm 1972
D. Mĩ và Trung Quốc kí thông cáo Thượng Hải năm 1971
Đáp án C
Lợi dụng mâu thuẫn Trung- Xô, Mĩ đã tìm cách để thỏa hiệp với Trung QuốC. Năm 1972, Tổng thống Mĩ Ních- xơn sang thăm Trung QuốC. Sự kiện này đánh dấu mối quan hệ Trung- Mĩ ấm lên sau một thời gian dài chiến tranh lạnh căng thẳng. Tại đây hai bên đã kí thông cáo Thượng Hải trong đó có một số điều khoản gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam. Điều này khiến cho mối quan hệ Việt- Trung dần chuyển biến theo chiều hướng xấu
Xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là gì?
A.Hợp tác và phát triển
B.Hợp tác với các nước trong khu vực
C.Hợp tác với các nước ở châu Âu
D.Hợp tác với các nước đang phát triển
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Chọn đáp án C.
Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:
- Tăng cường hợp tác kinh tế.
- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa.
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:
- Tăng cường hợp tác kinh tế.
- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa.
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:
- Tăng cường hợp tác kinh tế.
- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đang vận dụng để phát triển kinh tế hiện nay là
A. Hợp tác với các nước đang phát triển.
B. Hợp tác cùng phát triển.
C. Tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa.
D. Hợp tác với các nước phát triển.
Đáp án B
Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.
=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay.
Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Việt Nam đang vận dụng để phát triển kinh tế hiện nay là
A. Hợp tác với các nước đang phát triển
B. Hợp tác cùng phát triển
C. Tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa
D. Hợp tác với các nước phát triển
Đáp án B
Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.
=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
C. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế quân sự khu vực.
B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.
Đáp án D
- Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ, đặc trưng là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan rã thành từng mảng, hàng trăm quốc gia độc lập ra đời. Đặc biệt, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội mở ra một bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 – 1991, Liên Xô và Mỹ rút dần sự “có mặt” của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới (phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi). Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã cùng với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1991).
=> Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với quan hệ quốc tế là làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.