Nến tealight mua ở đâu trong Nha Trang và cho bik tên shop bán loại nến đó
Có 5 cây nến ở trong nhà thờ. Vào một buổi tối, 3 tên trộm nữ và 2 tên trộm nam lẻn vào. Chỉ có 3 tên trộm cầm nến. Hỏi trong nhà thờ có bao nhiêu cây nến?
Có 5 cây nến ở trong nhà thờ. Vào một buổi tối, 3 tên trộm nữ và 2 tên trộm nam lẻn vào. Chỉ có 3 tên trộm cầm nến. Hỏi trong nhà thờ có bao nhiêu cây nến?
Trong nhà thờ lúc đó sẽ có 8 cây nến. Vì ở đây không nói là 3 tên trộm nữa kia lấy nến ở trong nhà thờ, mà chỉ nói họ đang cầm nến. Vì thế, 5 cây nến trong nhà thờ, cộng với 3 cây nến của tên trộm nữa, nhà thờ sẽ có 8 cây.
no bn oi ko trả lời đâu
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
Peter và Jane mỗi người có một cây nến. Cây nến của Jane ngắn hơn của Peter
3 cm. Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau. Peter thắp nến lúc 7h và Jane thắp lúc 9h. Hai cây nến bằng nhau lúc 10h.
Sau đó, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Hỏi ban đầu độ dài cây nến của Peter là bao nhiêu?
giúp mk nha! ai nhanh mk tik
Giờ học, cô giáo chỉ vào chiếc bình trong có nến trên bàn hỏi:
- Hôm nay chúng ta làm thí nghiệm đốt nến. Nhưng các em phải cẩn thận, không được để bị thương, bị cháy đâu đấy!
- Vâng ạ!
Lũ trẻ đồng thanh trả lời, cô giáo liền châm nến rồi lần lượt cho vào bốn cái bình A, B, C, D. Bình A đặt một cái nến lùn, bình B đặt một cái nến dài. Bình C đặt một nến dài một nến ngắn. Bình D đổ nước lưng lửng rồi mới cho nến dài vào.
- Xong rồi, nến nào sẽ tắt trước tiên? Em nào biết, giơ tay!
Lũ trẻ lắc đầu im lặng.
Vậy cây nến nào sẽ tắt trước tiên trong năm cây đặt ở bốn bình? Và cây nào sẽ cháy lâu nhất?
Dễ ợt
Cây nến dài binh C sẽ tắt trước tiên.
Cây nến bình A cháy lâu nhất
bình d cháy lâu nhất và bình a sẽ tắt trước tiên
Nến trong bình C sẽ tắt trước tiên vì chúng thiếu oxi; khi cháy oxi nhẹ hơn sẽ bay lên trên và lượng oxi duy trì sự cháy của 2 cây nến nhiều hơn mức của 1 cây nến. Nến cao sẽ tắt nhanh hơn nến lùn. Nến trong bình D sẽ cháy dai nhất vì oxi trong nước gặp nóng sẽ giải phóng lên mặt nước và CO2 thải ra sẽ được nước hấp thụ hết.
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon ddioxrxxit và hơi nước
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện từ vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia
Giúp mình với !!!!!!!!!
THAM KHẢO:
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước
Hiện tượng VL:
- Nến cháy lỏng thấm vào bấc
- Nến lỏng chuyển thành hơi
Hiện tượng HH:
- Nến cháy trg không khí tạo ra khí cacbon đioxit
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
2. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.
4. Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".
1.
Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi
\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí (vì chất chỉ biến đổi ở trạng thái)
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học (vì đã biến đổi thành chất khác)
2.
chất tham gia: Parafin và Oxi
chất sản phẩm: khí Cacbon dioxit và hơi nước
3. \(Parafin+Oxi\rightarrow Cacbon\) \(đioxit\)\(+nước\)
4. "Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi".
chúc bạn học tốt